- xó hội đất nước
3.1.1.2. Chất lượng của nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
Nam hiện nay
Mặt trớ lực của nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao (trỡnh độ học vấn)
Với sự cố gắng nỗ lực chung của toàn xó hội trong thời gian qua nờn NNLNCLC đó cú sự phỏt triển vượt bậc thể hiện ở tỷ lệ sinh viờn nữ được đào tạo ở cỏc trường đại học, cao đẳng ngày càng tăng so với trước đõy (xem phụ lục 1). Năm 2001, tỷ lệ sinh viờn nữ chỉ đạt cú 44,28% thỡ đến năm 2010, tỷ lệ này đó là 49,36% (tăng 5,08%). Với tỷ lệ sinh viờn nữ như trờn là lực lượng bổ sung vào NNLNCLC nhanh chúng trong những năm tiếp theo.
Thực tế, tỷ lệ NNLNCLC cú học hàm, học vị ở Việt Nam thấp so với tiềm năng và nam giới. Bởi, tỷ lệ nữ sinh viờn và kết quả học tập khụng kộm nam sinh viờn, nhưng tỷ lệ NNLNCLC cú học hàm, học vị đều thấp. Tỷ trọng NNLNCLC tỷ lệ nghịch với cấp độ học vị và chức danh, cú nghĩa tỷ lệ giảm dần tương ứng với mức tăng dần của học vị và chức danh khoa học. Cỏc chức danh đều tăng qua hàng năm nhưng tỷ lệ so với tổng số sinh viờn nữ thỡ quỏ thấp chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cú của NNLNCLC. Như vậy, cú thể khẳng định NNLNCLC luụn gặp khú khăn về mặt khỏch quan và chủ quan
trong việc học tập nõng cao trỡnh độ và phấn đấu để đạt được cỏc chức danh khoa học. Sau khi tốt nhiệp đại học, cao đẳng đa phần NNLNCLC dành thời gian cho việc thực hiện chức năng sinh con, nuụi con và gia đỡnh, họ khụng cũn thời gian để học tập nõng cao trỡnh độ, trong khi họ vẫn phải tham gia việc ngoài xó hội. Họ phải gỏnh cựng một lỳc nhiều nhiệm vụ, song kinh tế lại khú khăn nờn phần lớn họ nhường phần học tập nõng cao trỡnh độ, phấn đấu cụng danh sự nghiệp cho người chồng (nam giới trong gia đỡnh) và chấp nhận thiệt thũi về mỡnh. Đõy là tõm lý chung của đại bộ phận phụ nữ, trong đú cú NNLNCLC, dẫn đến mất nhiều cơ hội cho họ bộc lộ khả năng và khẳng định bản thõn đúng gúp cho sự phỏt triển của xó hội. Nhược điểm chớnh của NNLNCLC họ luụn luụn chấp nhận thấp kộm hơn nam giới, khụng muốn và khú thể phấn đấu để khẳng định mỡnh để mọi người trong xó hội thừa nhận. Họ luụn tự bằng lũng với cỏi mà mỡnh cú mà ớt cú quyết tõm phấn đấu để vươn lờn khẳng định mỡnh trước những thiờn kiến của xó hội từ lõu đó gỏn cho họ. Họ muốn dựa vào nam giới và coi đú như một điểm tựa cho chớnh mỡnh mà khụng muốn đứng ngang hàng với nam giới. Tõm lý đú đó hằn sau vào trong nếp nghĩ cũng như hành động của đại bộ phận phụ nữ trong xó hội, trong đú cú NNLNCLC.
Bảng 3.5: Tỷ lệ NNLNCLC cú học hàm, học vị từ năm 2007 - 2011 Đơn vị tớnh: % 2000 2004 2007 2009 2011 Giỏo sư 4,3 3,1 5,1 - 10,27 Phú giỏo sư 7,0 14,6 11,7 - 25,78 Tiến sĩ 14,9 17,5 17,1 21,4 - Thạc sĩ 29,1 39,1 30,53 39,7 -
Nguồn: Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam, năm 2012
Số liệu trong bảng trờn phản ỏnh quỏ trỡnh phỏt triển của NNLNCLC ở trỡnh độ trờn đại học trong những năm qua cú sự thăng trầm qua từng năm.
Tớnh chung đến năm 2000, toàn bộ NNLNCLC cú chức danh Giỏo sư, Phú giỏo sư chiếm tỷ lệ 11,3%. Đến năm 2011, tỷ lệ này đó lờn tới 36,05%, nghĩa là từ đú đến nay đó tăng hơn gấp 3 lần. Tuy nhiờn, phõn tớch sõu hơn cú thể thấy, sự phỏt triển này vẫn chưa phản ỏnh đỳng năng lực và trớ tuệ của NNLNCLC. Đối với trỡnh độ tiến sỹ, năm 2004 đạt tỷ lệ 17,5% thỡ đến năm 2007 cũn cú 17,1% và tăng trở lại vào năm 2009 là 21,4%. Tương tự chức danh phú giỏo sư từ 14,6% năm 2004 xuống cũn 11,7% năm 2007 và đến năm 2011 lại tăng lờn 25,78%. Học vị thạc sĩ năm 2004 tỷ lệ 39,1% và đạt tỷ lệ 39,7% vào năm 2011. Như vậy, so với năm 2004 thỡ tỷ lệ thạc sĩ tăng khụng đỏng kể. Qua đú cú thể khẳng định, Đảng và Nhà nước chưa cú chủ trương, chớnh sỏch cụ thể ưu tiờn cho NNLNCLC học tập nõng cao trỡnh độ nờn tỷ lệ NNLNCLC cú học hàm, học vị cũn thấp. Hơn nữa, vẫn cũn cú những chớnh sỏch bất bỡnh đẳng giới xảy ra nờn NNLNCLC khụng muốn phấn đấu học tập nõng cao trỡnh độ. Bởi vỡ, NNLNCLC sau khi thu xếp được cụng việc gia đỡnh, bố trớ thời gian học nõng cao trỡnh độ thỡ nhiều người khụng cũn trong độ tuổi qui hoạch, đề bạt, bổ nhiệm. Thực tế hiện nay, tuổi đào tạo, bồi dưỡng, qui hoạch, đề bạt, bổ nhiệm và nghỉ hưu của nữ theo qui định của Nhà nước luụn sớm hơn nam 5 năm. Như vậy, nữ giới luụn phải chấp nhận thiệt thũi hơn nam 10 năm nờn họ khụng muốn học tập lờn trỡnh độ cao và nếu cú học nờn cao được thỡ cũng khú được đỏnh giỏ, sử dụng như nam giới. Hơn nữa, nhiều khi NNLNCLC khi cố gắng vươn lờn vượt qua bao khú khăn vứt vả để đạt được học hàm, học vị, cụng danh sự nghiệp, địa vị cao trong xó hội thỡ họ lại bị mất rất nhiều thứ, trong đú cú gia đỡnh nờn họ khụng muốn đỏnh đổi điều thiờng liờng đú, dẫn đến hiện tượng càng nờn cao tỷ lệ nữ giới càng giảm như trờn là một tất yếu xảy ra trong xó hội hiện nay. Chớnh những qui định về tuổi mang tớnh chất bất bỡnh đẳng giới này đó làm hạn chế khả năng vươn lờn và cống hiến của NNLNCLC.
Về thể lực của NNLNCLC: Trong những năm qua do điều kiện kinh tế - xó hội cũn nhiều khú khăn nờn đời sống của người dõn núi chung và NNLNCLC núi riờng chưa được đỏp ứng đầy đủ về điều kiện vật chất và tinh thần nờn thể lực của NNLNCLC cũn nhiều hạn chế, tinh thần chưa thực sự thoỏi mỏi, ỏp lực cụng việc nhiều. Việc chăm súc sức khỏe thể lực, tinh thần và sức khỏe sinh sản chưa được quan tõm đỳng mức, dẫn đến chiều cao, cõn nặng của người Việt Nam núi chung và nữ giới núi riờng cú tăng nhưng vẫn xếp vào mức trung bỡnh thấp trờn thế giới. Theo kết quả cụng bố của Viện Dinh dưỡng năm 2010 chiều cao của người trưởng thành ở nam và nữ hiện đạt trung bỡnh 164,4cm và 153,4cm (tăng 3,7cm ở nam và 4cm ở nữ) so với hơn 30 năm trước, chiều cao này cú sự cải thiện song cũn chậm. Để bằng chuẩn quốc tế về chiều cao người Việt Nam phải tăng thờm 11,7cm đối với nam và 9,8cm đối với nữ. Tuụ̉i tho ̣ trung bình của phu ̣ nữ Viờ ̣t Nam đa ̣t 73,2 tuụ̉i, trong khi tuổi thọ trung bỡnh của thế giới chỉ đạt cú 69 tuổi. Đõy là một tiến bộ và cố gắng lớn của người dõn Việt Nam và của ngành y tế trong những năm qua. Các hoa ̣t đụ ̣ng chăm sóc sức khỏe (giáo du ̣c, y tờ́, văn hóa, thờ̉ du ̣c thờ̉ thao) cho phu ̣ nữ đã được quan tõm hơn, tình hình sức khỏe của phu ̣ nữ Viờ ̣t Nam nói chung và NNLNCLC nói riờng đã được cải thiờ ̣n. Do đó, sức khỏe, đụ ̣ dẻo dai của thõ̀n kinh, cơ bắp của NNLNCLC cũng được nõng lờn. Ho ̣ lao đụ ̣ng với cường đụ ̣ lớn và chi ̣u được áp lực do cụng viờ ̣c đă ̣t ra, mức đụ ̣ khõ̉n trương trong cụng viờ ̣c được ho ̣ làm quen dõ̀n làm cho hiờ ̣u quả cụng viờ ̣c ngày càng tăng.
Về những phẩm chất đạo đức - tinh thần
Trong lịch sử ngàn năm dựng và giữ nước, dõn tộc Việt Nam đó sinh ra và nuụi dưỡng nhiều “địa linh, nhõn kiệt”. Trong quỏ trỡnh bảo vệ và kiến dựng đất nước luụn cú sự đúng gúp to lớn của người phụ nữ Việt Nam. Họ luụn mang trong mỡnh những phẩm chất tốt đẹp được hun đỳc từ bao đời, được Chủ tịch Hồ Chớ Minh phong tặng: Anh hựng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
Ngoài ra, ở họ cũn chứa đựng lũng tự trọng cao, trung thực, thẳng thắn, giàu trớ tuệ và coi trọng đạo đức hơn tiền bạc, danh lợi. Họ luụn nhạy cảm, lịch sự, tinh tế trong ứng xử giao tiếp; xử lý cỏc mối quan hệ một cỏch mềm mại, uyển chuyển, cẩn trọng, khụng thỏi quỏ mà hiệu quả cao.
Hiện nay, NNLNCLC vừa được kế thừa những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam, vừa phỏt triển, bổ sung những nột đẹp của phụ nữ Việt Nam hiện đại. Đú là tớnh năng động, sỏng tạo, dỏm nghĩ, dỏm làm và sẵn sàng chịu trỏch nhiệm, bao dung, nhõn hậu, dịu dàng, tinh tế, khộo lộo, tỡnh cảm thấm đượm tỡnh người và biết vượt qua khú khăn trở ngại để từng bước khẳng định vị trớ, tầm quan trọng của bản thõn trong gia đỡnh và ngoài xó hội. Đõy được xem là những yếu tố tạo nờn chất lượng cao của NNLNCLC trong hiện tại và tương lai. Những giỏ trị đạo đức - tinh thần đú giỳp cho NNLNCLC khi tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển cú thể sỏng tạo ra cỏc giỏ trị kinh tế và văn húa tinh thần cao, là yếu tố quan trọng cho việc thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh mẽ của NNLNCLC.
Đúng gúp to lớn vào sự nghiệp đổi mới đất nước, nhiều phụ nữ đó vươ ̣t qua mọi khú khăn, gian khổ của bản thõn và gia đỡnh để vươn lờn khẳng định mỡnh và đạt được khỏt vọng của cỏ nhõn. Nhiều người đó trở thành chỗ dựa cả về vật chất và tinh thần khụng chỉ cho gia đỡnh mà cũn cho đồng nghiệp, cơ quan và những người thõn. Họ dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm dấn thõn vào những cụng việc khú khăn, hiểm nguy, từ đú đó khớch lệ được người thõn, đồng nghiệp cú thờm nghị lực hăng say, nhiệt tỡnh trong cụng việc. Họ tạo động lực cho người thõn và đụ̀ng nghiờ ̣p trong đơn vị, cơ quan và tổ chức hoàn thành tốt cụng việc.
Khụng chỉ cần cự, chịu khú, tỉ mỉ, nhẫn nại vươn lờn. NNLNCLC cũn luụn là tấm gương sỏng thể hiện tinh thần yờu nước, luụn đấu tranh chống lại mọi biểu hiện sai trỏi, xuyờn tạc của thế lực thự địch. Trong cụng việc và sinh hoạt hàng ngày những giỏ trị đạo đức giản dị trong lối sống, thạnh bạch trong
nhõn cỏch. Tất cả những phẩm chất của NNLNCLC Việt Nam đó tạo nờn hỡnh tượng cao đẹp, rạng ngời của người phụ nữ Việt Nam mới trong thế kỷ XXI.
Trong những năm qua, dưới sự lónh đạo của Đảng, Nhà nước và cấp chớnh quyền, NNLNCLC đó phỏt huy được sức mạnh đạo đức, phẩm hạnh của mỡnh trong gia đỡnh và trờn mọi lĩnh vực cụng tỏc. Nhiều người trong họ đó được Đảng, Nhà nước và nhõn dõn vinh danh: Anh hựng Lao động thời kỳ đổi mới; Nhà giỏo nhõn dõn; Nhà giỏo ưu tỳ; Giỏo sư; Phú giỏo sư; Chiến sĩ thi đua cỏc cấp...
Tuy nhiờn, vẫn cũn một bộ phận nhất định của NNLNCLC chịu ảnh hưởng của nếp nghĩ, tỏc phong làm việc của nền nụng nghiệp lỳa nước sản xuất nhỏ, kộm năng động, thiếu tớnh kỷ luật, chưa thớch ứng được với nền kinh tế thị trường. Do ảnh hưởng của tư tưởng lạc hậu “trọng nam, khinh nữ” trong NNLNCLC nờn vẫn cũn mặc cảm, tự ti, an phận, cam chịu và thụ động, thậm chớ cũn tuõn theo những chuẩn mực cũ, lạc hậu khụng cũn phự hợp với sự tiến bộ của xó hội. Chẳng hạn, cú người vẫn cũn quan niệm phụ nữ chỉ cần cú gia đỡnh mà khụng cần đến cụng danh, sự nghiệp. Chớnh điều này đó khụng chỉ hạn chế tớnh tớch cực mà cũn hạn chế khả năng phấn đấu, cống hiến của NNLNCLC khi tham gia vào nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.