Nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 29 - 32)

Hiờ ̣n nay, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu trờn thế giới và trong nước, có nhiờ̀u cụng trỡnh nghiờn cứu đó đề cập đến khỏi niệm NNL dưới cỏc gúc độ khỏc nhau.

Theo Từ điển Tiếng Việt: Nguồn là nơi phỏt sinh, nơi cung cấp. Nhõn lực là sức của con người bao gồm: sức lực cơ bắp (thể lực), trỡnh độ tri thức được vận dụng vào quỏ trỡnh lao động của mỗi cỏ nhõn (trớ lực), những ham muốn, hoài bóo của bản thõn người lao động hướng tới một mục đớch xỏc định (tõm lực). Nhõn lực với ý nghĩa đầy đủ của nú bao gồm ba yếu tố: Thể lực, trớ lực và tõm lực. Ba yờ́u tụ́ đó cú quan hệ biện chứng với nhau, trong đú, trớ lực giữ vai trũ quyết định, nhưng thể lực và tõm lực cũng đúng vai trũ quan trọng như điều kiện cần thiết khụng thể thiếu đối với sự phỏt triển của NNL.

Nguồn nhõn lực được hiểu là nơi phỏt sinh, nguồn cung cấp sức của con người trờn đầy đủ cỏc phương diện cho lao động sản xuất và quản lý.

Theo định nghĩa của Liờn Hợp Quốc: “Nguồn nhõn lực là trỡnh độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện cú thực tế hoặc tiềm năng để phỏt triển kinh tế - xó hội trong một cộng đồng” [2, tr.3]. Ngõn hàng Thế giới cho rằng: Nguồn nhõn lực là toàn bộ “vốn người” (thể lực, trớ lực, kỹ năng nghề nghiệp...) mà mỗi cỏ nhõn sở hữu. Nguồn lực con người được coi như là một nguồn vốn bờn cạnh cỏc nguồn vốn khỏc như tài chớnh, cụng nghệ, tài nguyờn thiờn nhiờn...

Theo Giỏo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc cựng cỏc nhà khoa học tham gia chương trỡnh KX - 07:

Nguồn nhõn lực cần được hiểu là số dõn và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trớ tuệ, năng lực, phẩm chất và đạo đức của người lao động. Nú là tổng thể nguồn nhõn lực hiện cú thực tế và tiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia hay một địa phương nào đú… [29, tr.323].

Như vậy, cỏc khỏi niệm trờn cho thấy NNL khụng chỉ đơn thuần là lực lượng lao động đó cú và sẽ cú, mà cũn bao gồm sức mạnh của thể chất, trớ tuệ, tinh thần của cỏc cỏ nhõn trong một cộng đồng, một quốc gia được đem ra hoặc cú khả năng đem ra sử dụng vào quỏ trỡnh phỏt triển xó hội.

Khỏi niệm ″nguồn nhõn lực" được hiểu như khỏi niệm ″nguồn lực con người". Nú được sử dụng như một khỏi niệm cụng cụ để điều hành, thực thi chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, NNL bao gồm bộ phận dõn số trong độ tuổi lao động, cú khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động cú tham gia lao động - hay cũn được gọi là nguồn lao động. Bộ phận của nguồn lao động gồm toàn bộ những người từ độ tuổi lao động trở lờn cú khả năng và nhu cầu lao động được gọi là lực lượng lao động.

Như vậy, xem xột dưới cỏc gúc độ khỏc nhau nờn đó cú nhiều quan điểm khỏc nhau về NNL. Tuy nhiờn, những quan niệm này đều thống nhất nội dung cơ bản: NNL là nguồn cung cấp sức lao động cho xó hội. NNL (theo nghĩa rộng) với tư cỏch là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, giữ vai trũ quan trọng nhất, là nguồn lực cơ bản và nguồn lực vụ tận của sự phỏt triển, là sự tổng hợp của cả số lượng và chất lượng; khụng chỉ là bộ phận dõn số trong độ tuổi lao động mà là cỏc thế hệ con người với những tiềm năng, sức mạnh trong cải tạo tự nhiờn, cải tạo xó hội. Theo nghĩa hẹp, NNL là nguồn lực tham gia vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội, bao gồm cỏc nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động, cú khả năng lao động, sản xuất xó hội, tức là toàn bộ cỏc cỏ nhõn cụ

thể tham gia vào quỏ trỡnh lao động, là tổng thể cỏc yếu tố về thể lực, trớ lực, tõm lực của họ được huy động vào quỏ trỡnh lao động.

Vỡ vậy, chỳng tụi chọn quan điểm cho rằng NNL là tổng thể số lượng

và chất lượng con người với cỏc tiờu chớ về thể lực, trớ lực và tõm lực tạo nờn năng lực mà bản thõn con người và xó hội đó, đang và sẽ huy động vào quỏ trỡnh lao động sỏng tạo vỡ sự phỏt triển và tiến bộ xó hội.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước cú rất nhiều nguồn lực khỏc nhau đúng gúp vào sự phỏt triển. Tuy nhiờn, trong mối quan hệ giữa các nguụ̀n lực thỡ NNL đúng vai trũ quyết định cỏc nguồn lực khỏc trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội được thể hiện ở những điểm sau:

- Cỏc nguồn lực khỏc như: vốn, tài nguyờn thiờn nhiờn... tự nú tồn tại dưới dạng tiềm năng, chỳng chỉ trở thành động lực của sự phỏt triển khi cú sự kết hợp với NNL, trở thành khỏch thể chịu sự tỏc động, cải tạo, khai thỏc và sử dụng của con người.

- Cỏc nguồn lực khỏc là hữu hạn, cú thể bị khai thỏc cạn kiệt, chỉ cú NNL với cốt lừi là trớ tuệ mới là nguồn lực cú tiềm năng vụ hạn, biểu hiện ở chỗ trớ tuệ con người khụng chỉ tự sản sinh về mặt sinh học, mà cũn tự đổi mới khụng ngừng, phỏt triển về chất trong con người nếu biết chăm lo, bồi dưỡng và khai thỏc hợp lý.

- Qua thực tiễn phỏt triển của nhiều nước đó cho thấy thành tựu phỏt triển kinh tế - xó hội phụ thuộc chủ yếu vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Nhận thức đỳng vai trũ quyết định của NNL và đầu tư cho chiến lược con người, đặt lờn hàng đầu vấn đề nõng cao chất lượng NNL, coi giỏo dục - đào tạo là chỡa khoỏ của sự tăng trưởng đó đem lại thành cụng cho cỏc nước, đă ̣c biờ ̣t là các nước cụng nghiệp mới như Hàn Quốc từ một trong những nước nghốo nhất thế giới trở thành một trong những quốc gia cụng nghiệp mới hựng mạnh nhất về kinh tế của thế giới thứ ba, vượt xa An-giờ-ri - quốc gia cú cựng điểm xuất phỏt về trỡnh độ cỏch đõy 40 năm;

Nước Nhật đạt được những bước tiến vượt bậc cũng do biết đặt vấn đề con người vào trung tõm của sự phỏt triển bằng cỏc triết lý nhõn sự mang tớnh dõn tộc, biết sử dụng NNL thụng qua cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ và đó nhanh chúng bứt lờn trở thành cường quốc kinh tế thứ hai trờn thế giới.

Do vậy, khụng phải ngẫu nhiờn cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc - Lờnin đó khẳng định: lịch sử phỏt triển chõn chớnh của xó hội là lịch sử phỏt triển con người, do con người và vỡ con người. Tiến trỡnh phỏt triển lịch sử được quyết định bởi trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất trong đú người lao động ngày càng trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu. Nhận thức sõu sắc về vai trũ của con người trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, Đại hội đa ̣i biờ̉u toàn quụ́c lõ̀n thứ VII (1991) của Đảng Cộng sản Việt Nam xỏc định: Sự nghiệp phỏt triển kinh tế đặt con người vào vị trớ trung tõm, thống nhất tăng trưởng kinh tế với cụng bằng và tiến bộ xó hội. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng nhiều lần khẳng định mục tiờu và động lực chớnh của sự phỏt triển là vỡ con người, do con người. Vỡ vậy, chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội, xột về thực chất là chiến lược con người. ″Nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng, phỏt huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là yếu tố quyết định thắng lợi của cụng cuộc CNH, HĐH đất nước" [19, tr.21]. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục xỏc định “ Nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững...” [21, tr.112]. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2001) Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phỏt triển, nõng cao chất lượng NNL, nhất là NNLCLC là một trong những yếu tố quyết định sự phỏt triển nhanh, bền vững đất nước” [23, tr.41].

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 29 - 32)