Phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 40 - 43)

Sự phỏt triển núi chung được coi là quỏ trỡnh vận động theo khuynh hướng đi lờn từ trỡnh độ thấp đến trỡnh độ cao, từ kộm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Đú là sự biến đổi cả về số lượng và chất lượng của sự vật theo hướng ngày càng hoàn thiện ở trỡnh độ cao hơn. Quan điểm mỏcxớt về sự phỏt triển, vận dụng vào nghiờn cứu con người đó nhấn mạnh yếu tố phỏt triển con người, lấy con người làm trung tõm. Lịch sử phỏt triển của nhõn

loại suy cho cựng là lịch sử phỏt triển con người. Phỏt triển con người vừa là mục tiờu của phỏt triển kinh tế - xó hội, vừa là phương tiện tốt nhất để thỳc đẩy sự phỏt triển.

Phỏt triển con người hay phỏt triển NNL ở đõy chớnh là sự gia tăng cỏc giỏ trị về thể chất, trớ tuệ, năng lực của từng cỏ nhõn trong điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội. Đú cũng chớnh là quỏ trỡnh mở rộng cơ hội lựa chọn nhằm nõng cao năng lực, trớ tuệ và cuộc sống của con người, phự hợp với nhu cầu, lợi ớch mà họ mong muốn.

Ngày nay, người ta núi nhiều đến sự phỏt triển con người bền vững và cú làm được như vậy thỡ con người mới trở thành động lực phỏt triển, mục tiờu của phỏt triển. Tuy nhiờn, khụng dễ gỡ để thu hỳt sự chỳ ý của xó hội, của những nhà quản lý xó hội vào vấn đề phỏt triển con người bền vững, nhất là ở những quốc gia mà người dõn đó phải sống trong giới hạn của mức tiờu dựng tối thiểu đó từ lõu, từ đú họ đang quan tõm nhiều đến quyền được nhận mức sống cao hơn trong tương lai. Núi cỏch khỏc, phỏt triển con người bền vững cần được hiểu là sự tiến bộ, thụng qua việc cải thiện chất lượng cuộc sống của con người. Để cú được chất lượng cuộc sống cao hơn, chỳng ta cần cú tri thức tốt hơn, cú những thành tựu khoa học và cụng nghệ cao, khoa học xó hội và nhõn văn phỏt triển, sự thoải mỏi và hạnh phỳc.

Theo Tổ chức Giỏo dục, Khoa học và Văn húa của Liờn hiệp quốc (UNESCO): Phỏt triển nguồn nhõn lực được đặc trưng bởi toàn bộ sự lành nghề của dõn cư, trong mối quan hệ phỏt triển của đất nước. Quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Phỏt triển nguồn nhõn lực, bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ khụng chỉ cú sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo núi chung. Quan niệm này dựa trờn cơ sở nhận thức rằng, con người cú nhu cầu sử dụng năng lực của mỡnh để tiến tới cú được việc làm hiệu quả, cũng như những thoả món về nghề nghiệp và cuộc sống cỏ nhõn. Sự

lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung nõng cao kiến thức trong quỏ trỡnh sống, làm việc, nhằm đỏp ứng kỳ vọng của con người.

Liờn hợp quốc cho rằng, phỏt triển NNL bao gồm: giỏo dục - đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thỳc đẩy nền kinh tế - xó hội phỏt triển và nõng cao chất lượng cuộc sống. Quan niệm này đó nhấn mạnh khớa cạnh xó hội của vấn đề: NNL vừa là một yếu tố của sản xuất, của tăng trưởng kinh tế và là mục tiờu của phỏt triển. Chỳ trọng đỏp ứng nhu cầu của NNL về văn húa và tinh thần, mở rộng tầm hiểu biết, cập nhật thụng tin, mở rộng cỏc mối liờn hệ xó hội, tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của NNL. Chất lượng cuộc sống được cải thiện là khi con người cảm thấy thoải mỏi và hạnh phỳc hơn, họ sẽ làm việc hăng say hơn và tạo ra năng suất lao động cao hơn, gúp phần làm cho xó hội phỏt triển hiệu quả và bền vững. Cú quan điểm cho rằng, phỏt triển nguồn nhõn lực: là gia tăng giỏ trị cho con người, cả giỏ trị vật chất và tinh thần, cả trớ tuệ lẫn tõm hồn cũng như kỹ năng nghề nghiệp, làm cho con người trở thành người lao động cú những năng lực và phẩm chất mới, cao hơn, đỏp ứng được những yờu cầu to lớn và ngày càng tăng của sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Một số tỏc giả khỏc lại quan niệm: Phỏt triển là quỏ trỡnh nõng cao năng lực của con người về mọi mặt: Thể lực, trớ lực, tõm lực, đồng thời phõn bổ, sử dụng, khai thỏc và phỏt huy hiệu quả nhất nguồn nhõn lực thụng qua hệ thống phõn cụng lao động và giải quyết việc làm để phỏt triển kinh tế - xó hội.

Phỏt triển NNL được coi “là quỏ trỡnh làm biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu NNL để ngày càng đỏp ứng tốt hơn yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội” [15, tr.20]. Quỏ trỡnh này bao gồm sự phỏt triển về thể lực, trớ lực, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tay nghề, tớnh năng động xó hội và sức sỏng tạo của con người. Trong đú nền văn húa, truyền thống lịch sử dõn tộc gúp phần quan trọng trong việc hun đỳc nờn bản lĩnh, ý chớ của mỗi người.

Như vậy, phỏt triển NNL là quỏ trỡnh nhằm hoàn thiện và nõng cao chất lượng từng con người lao động (trớ tuệ, thể chất và phẩm chất tõm lý - xó hội) đỏp ứng đũi hỏi về nguồn nhõn lực cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội.

Cỏc phương diện thể hiện phỏt triển NNL bao gồm: phỏt triển về số lượng và chất lượng:

Về số lượng được thể hiện ở quy mụ dõn số, cơ cấu về giới và độ tuổi Về chất lượng là sự phỏt triển thể hiện ở cả ba phương diện: thể lực, trớ lực và nhõn cỏch. Phỏt triển thể lực là sự gia tăng chiều cao, trọng lượng cơ thể, tuổi thọ, sức mạnh, sự dẻo dai cơ bắp và thần kinh. Phỏt triển trớ lực là phỏt triển năng lực trớ tuệ của con người để nhằm đỏp ứng yờu cầu của của cụng việc đặt ra. Phỏt triển nhõn cỏch là phỏt triển những phẩm chất chớnh trị, đạo đức, tỏc phong, lối sống lành mạnh tớnh tớch cực hoạt động, tinh thần trỏch nhiệm cụng dõn. Ba phương diện trờn cú mối quan hệ mật thiết với nhau khụng thể tỏch rời trong quỏ trỡnh phỏt triển NNL.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 40 - 43)