Nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao ở Việt Nam cú gia tăng về số lượng, cơ cấu song chưa ổn định, khụng đều

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 74 - 78)

- xó hội đất nước

3.1.1.1. Nguồn nhõn lực nữ chất lượng cao ở Việt Nam cú gia tăng về số lượng, cơ cấu song chưa ổn định, khụng đều

số lượng, cơ cấu song chưa ổn định, khụng đều

Theo kết quả điều tra dõn số đến 1/4/2009, Việt Nam cú gần 86 triệu người; tăng 9,47 triệu người so với năm 1999. Hiện nay, Việt Nam là nước đụng dõn thứ 3 ở ASEAN và thứ 13 trờn thế giới. Dõn số của Việt Nam tăng nhanh, tỷ lệ tăng dõn số bỡnh quõn giai đoạn 1999 - 2009 là 1,2%/năm. Điều này phản ỏnh lực lượng lao động ngày càng gia tăng cựng với sự gia tăng của dõn số, Việt Nam được coi đang ở giai đoạn cơ cấu dõn số vàng. Bởi vậy, NNLN ở nước ta cũng khụng ngừng phỏt triển (chiếm hơn 50% dõn số và trờn 40% lực lượng lao động xó hội). Với số lượng đụng đảo, NNLN Việt Nam tham gia vào nhiều lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội và cú đúng gúp khụng nhỏ vào sự phỏt triển của đất nước. Từ đú, vị trớ, vai trũ của họ thay đổi trong xó hội thời gian qua và tương lai.

Số lượng NNL đang làm việc ở cỏc ngành cú sự khỏc biệt nhất định. Ở một số ngành, nam và nữ tham gia tương đối đồng đều ở lĩnh vực lao động trỡnh độ thấp. Vớ dụ, năm 2010, Nụng Lõm Thủy sản, nam chiếm 48,9%, nữ 51,1%; Cụng nghiệp chế biến, tỷ lệ tương ứng là 47,5 và 52,5%. Ở những ngành cú yờu cầu trỡnh độ cao như Khoa học và cụng nghệ vốn cú tỷ lệ nhõn lực nữ thấp, lại cú xu hướng giảm sỳt trong giai đoạn 2007 - 2010, cụ thể từ 34,7% năm 2007, xuống 31,1% năm 2010. Hoặc cú sự điều chỉnh rất

nhỏ như ngành Thụng tin và Truyền thụng từ 36,1% năm 2007 lờn 39,1% năm 2009 và lại giảm xuống cũn 37,9% năm 2010. Ở những ngành cú tỷ lệ nhõn lực nữ cao, như Giỏo dục và Đào tạo từ 69,5% năm 2007 xuống 68,5% năm 2010 [92, tr.26], tỷ lệ nhõn lực nữ giảm nhẹ, nhưng ngành giỏo dục và đào tạo ưu thế thuộc về nữ nờn tỷ lệ nhõn lực nữ tham gia trong ngành này vẫn chiếm tỷ lệ cao và chưa cú sự thay đổi trong những năm tiếp theo. Thực tế, ở ngành giỏo dục lương, thu nhập và điểm đầu vào của ngành sư phạm thường thấp hơn so với một số ngành khỏc. Như vậy, cú thể thấy ngành sư phạm nữ nhiều hơn nam cũng cú nghĩa chất lượng của ngành sư phạm cũn thấp hơn một số ngành khỏc trong xó hội. Hơn nữa, một thực tế khỏch quan xó hội vẫn cũn tõm lý bất bỡnh đẳng giới, đú là nữ giới vào ngành sư phạm sẽ ổn định và nhu cầu cú thu nhập cao khụng phải bức thiết đối với nữ.

Cơ cấu nhõn lực nữ chất lượng cao phõn theo trỡnh độ, chuyờn mụn, nghiệp vụ và vựng miền

Bảng 3.1: Phõn bố lực lượng lao động phõn theo trỡnh độ năm 2010

Đơn vị: %

Phõn bố lực lượng lao động theo trỡnh độ Chung Nam Nữ

Khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật 84.3 83.1 85.7 Sơ cấp, TCCN và TC nghề 7.2 8.4 5.9 CĐ, ĐH và sau ĐH 8.1 8.1 8.1 Khụng xỏc định 0.3 0.3 0.3

Nguồn: TCTK: Sụ́ liờ ̣u thụ́ng kờ giới ở Viờ ̣t Nam 2000 - 2010, tr.147.

Qua thống kờ cho thấy sự phõn bố lực lượng lao động cú trỡnh độ khụng đều, tỷ lệ nữ cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và sau đại học chiếm rất thấp 8,1%, trong khi đú khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm tỷ lệ khỏ cao 85,7%. Đõy là một thỏch thức lớn cho việc giải quyết việc làm cho họ. Như vậy, cú thể thấy chất lượng NNL núi chung và NNLN núi riờng ở nước ta cũn rất thấp, nờn việc phỏt triển NNLNCLC ở Việt Nam hiện nay trở thành đũi hỏi khỏch quan trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.

Bảng 3.2: Phõn bố trỡnh độ lực lượng lao động phõn theo thành thị -

nụng thụn năm 2010

Đơn vị: %

Thành thị Nụng thụn

Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ

Cả nước 100 100 100 100 100 100 Khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật 68.5 66.9 70.3 90.7 89.7 91.8 Sơ cấp, TCCN và TC nghề 11.7 13.2 17.3 5.4 6.5 96.0 CĐ, ĐH và sau ĐH 19.5 19.6 19.4 3.5 3.4 3.6 Khụng xỏc định 0.3 0.3 0.3 0.3 0.4 0.3

Nguồn: TCTK: Sụ́ liờ ̣u thụ́ng kờ giới ở Viờ ̣t Nam 2000 - 2010, tr.147

Năm 2010, tỷ lệ NNLNCLC ở thành thị là 19,4% trong khi đú ở nụng thụn chỉ cú 3,6%. Qua đú ta thấy, ở thành thị cú điều kiện kinh tế - xó hội phỏt triển, trỡnh độ dõn trớ cao hơn ở nụng thụn nờn NNLNCLC ở thành thị cú điều kiện phỏt triển lớn hơn nhiều (gần 6 lần) ở nụng thụn. Nhưng NNLNCLC ở nụng thụn 3,6% nhiều hơn nam 3,4% và ngược lại ở thành thị nữ 19,4% thấp hơn nam 19,6%. Bởi vỡ, thực tế ở nụng thụn nam cú điều kiện di cư lớn hơn nờn tỷ lệ nam thấp hơn nữ ở nụng thụn.

Bảng 3.3: Phõn bố NNLN năm 2010 phõn theo vựng và theo trỡnh độ

Đơn vị: % Vựng Khụng cú trỡnh đ chuyờnộ mụn k thu tỹ Sơ cấp, TCCN và TC nghề CĐ, ĐH sau ĐH Khụng xỏc định Đồng bằng Sụng Hồng 80.5 8.1 11.2 0.2 Trung du và MN phớa Bắc 86.4 7.0 6.3 0.3 Bắc Trung bộ và Duyờn hải

miền Trung 87.3 5.7 6.8 0.3 Tõy Nguyờn 88.9 4.7 6.0 0.4 Đụng Nam Bộ 81.6 5.7 12.5 0.3 Đồng bằng Sụng Cửu Long 92.3 3.1 4.1 0.4

Ngu n: ồ TCTK: Sụ́ liợ̀u thụ́ng kờ giới ở Viợ̀t Nam 2000 - 2010, tr.147 - 149.

Sự phõn bố NNLNCLC năm 2010 cho thấy cú tỡnh trạng mất cõn đối giữa cỏc vựng miền trong cả nước. Trong đú, Đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam Bộ cú tỉ lệ NNLNCLC lớn nhất (trờn 10%), trong khi đú Đồng bằng Sụng Cửu Long chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,1%). Chớnh sự mất cõn đối giữa cỏc vựng miền như trờn đó khẳng định một điều về mặt khỏch quan tõm lý người dõn về vai trũ, vị trớ của nữ giới núi chung và NNLNCLC vẫn cũn khỏc nhau. Xó hội vẫn chưa cú quan niệm đỳng đắn về sự cần thiết phỏt triển NNLNCLC ở Việt Nam hiện nay. Quan niệm phổ biến trong xó hội nữ giới chưa thực sự được giải phúng để đứng ngang hàng với nam giới và luụn bị phỏt triển kộm hơn nam giới về mọi phương diện.

Bảng 3.4: Tỷ lệ NLNCLC phõn theo trỡnh độ tham gia vào hoạt động

kinh tế - xó hội

Đơn vị: %

Trỡnh độ Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Cao đẳng 87.2 86.2 86.9 85.5 ĐH và sau ĐH 88.0 88.6 88.7 88.6

Nguồn: TCTK: Sụ́ liờ ̣u thụ́ng kờ giới ở Viờ ̣t Nam 2000 - 2010, tr.145.

Trong những năm qua, tỷ lệ nhõn lực nữ chất lượng cao (trỡnh độ cao đẳng, đại học và sau đại học) cú xu hướng tăng. Tuy nhiờn, nhõn lực nữ cú trỡnh độ cao đẳng tham gia vào hoạt động kinh tế - xó hội lại cú xu hướng giảm dần trong những năm gần đõy (giảm từ 87,2% năm 2007 đến năm 2010 chỉ cũn 85,5%). Ngược lại, trỡnh độ đại học và sau đại học cú xu hướng tăng (năm 2007 chiếm 88,0% đến năm 2010 tăng lờn 88,6%). Qua số liệu thống kờ trờn cú thể thấy vẫn cũn một bộ phận NNLNCLC được đào tạo khụng tham gia hoạt động kinh tế, vỡ sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng đa phần

NNLNCLC ở độ tuổi sinh sản. Một bộ phận khỏc vẫn cũn tõm lý phụ nữ chỉ dành cho gia đỡnh nờn sau khi lập gia đỡnh ở nhà lo việc nội trợ mà khụng tham gia hoạt động kinh tế - xó hội. Như vậy, cú thể thấy NNLNCLC cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và sau đại học khụng tham gia hoạt động kinh tế - xó hội cũn chiếm tỷ lệ cao hơn 10%. Đõy là sự lóng phớ lớn về NNLNCLC cho sự phỏt triển bền vững của đất nước hiện nay và trong thời gian tới. Xó hội vẫn cũn định kiến về sự phỏt triển và đúng gúp của họ, nhưng bản thõn NNLNCLC cũng vẫn chưa tự đấu tranh, cố gắng để vượt qua được thiờn kiến của xó hội về bản thõn nờn họ vẫn chấp nhận như một lẽ đương nhiờn là phụ nữ trước hết phải dành cho gia đỡnh. Họ được đào tạo đầy đủ xong vẫn chấp nhận ở nhà lo việc nội trợ dẫn đến lóng phớ lớn cho gia đỡnh, xó hội và bản thõn.

Một phần của tài liệu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao ở việt nam hiện nay (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w