Mục tiêu dạy học của bài “Định luật Ôm đối với toàn mạch”

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động nhận thức tích cưc, tự lực cho học sinh trong dạy học một số kiến thức cơ học, điện học vật lý lớp 10, 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 115 - 117)

a) Về kiến thức

- Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch và viết được hệ thức biểu thị định luật này.

- Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế ở mạch ngoài và ở mạch trong.

- Trả lời được câu hỏi hiện tượng đoản mạch là gì? Và giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện đối với cường độ dòng điện khi đoản mạch.

b) Về kỹ năng

- Vận dụng được định luật Ôm đối với toàn mạch để tính được các đại lượng có liên quan và tính được hiệu suất của nguồn điện.

- Biết sử dụng phần mềm Crocodile Physics để tự tiến hành các thí nghiệm có liên quan.

c) Về thái độ:

Nghiêm túc trong học tập, có ý thức cao trong khi tiến hành TN và quan sát hiện tượng xảy ra; trung thực và cẩn thận khi tiến hành các hoạt động; Có ý thức trong hoạt động nhóm. Có nổ lực cá nhân trong hoạt động nhận thức của mình.

2.5.5.2.Chuẩn bị

- GV:

+ Bộ thí nghiệm về định luật Ôm cho toàn mạnh; 6 bộ máy tính có cài phần mềm Crocodile Physics.

+ Phiếu học tập:

• Sơ đồ mạnh điện:

• Kết quả đo: (Điền vào bảng) I(mA)

U(V)

• Dạng đồ thị: (vẽ vào phần dưới đây)

- HS: Ôn lại các kiến thức mạch điện đã học ở THCS.

1.5.5.3. Dự kiến nội dung ghi bảng

Bài 13: Định luật Ôm đối với toàn mạch

1. Định luật Ôm đối với toàn mạch

- Cường độ dòng điện trong mạch kín tỷ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỷ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.

r R

EI I

+

= Trong đó: E: suất điện động của nguồn;

R: điện trở tương đương của mạch ngoài r: điện trở trong của nguồn điện

- Hiệu điện thế mạch ngoài (hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện): U = E - Ir

2. Hiện tượng đoản mạch:

- Nếu điện trở mạch ngoài R≈0 thì cường độ dòng điện sẽ lớn nhất và chỉ phụ thuộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vào nguồn điện:

r E

I =  Nguồn điện bị đoản mạch (chập mạch hay ngắn mạch). - Để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện ở gia đình người ta dùng cầu chì hoặc atomat.

3. Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện:

AV V R0 R E, r U (V) I (mA) O E, r R E, r R Ep, rp

p p r r R E E I + + − =

Trong đó: Ep: suất phản điện của máy thu; rp là điện trở trong của máy thu.

4. Hiệu suất của nguồn điện:

EU U A A

H = coich =

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động nhận thức tích cưc, tự lực cho học sinh trong dạy học một số kiến thức cơ học, điện học vật lý lớp 10, 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 115 - 117)