HỐ HỌC
1. Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng:
Phân tử và ion lưỡng cực.
H2N-CH2-COOH H3N-CH+ 2-COO-dạng phân tử ion lưỡng cực dạng phân tử ion lưỡng cực
→Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao (phân huỷ khi đun nĩng).
2. Tính chất hố học
Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhĩm chức và cĩ phản ứng trùng ngưng. a. Tính chất lưỡng tính VD: HOOC-CH2-NH2 + HCl HOOC-CH2-NH+ 3Cl- → tính bazơ NH2-CH2-COOH+NaOH→NH2-CH2-COONa+ H2O → tính axit
VD: Glyxin cĩ phản ứng với HCl và NaOH.
Qua hai phản ứng này chứng tỏ glyxin cĩ:
A. tính axit B. tính bazơC. tính lưỡng tính D. oxh-khử C. tính lưỡng tính D. oxh-khử
Ngày soạn : 11/10/2009 Ngày giảng : 12/10/2009
1. Kiểm tra bài cũ: Ứng với CTPT C4H9NO2 cĩ bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo
của nhau ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
2. Bài mới: Bài 10: AMINOAXIT (t2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1
GV nêu vấn đề: Tuỳ thuộc vào số lượng nhĩm COOH và NH2 trong mỗi amino axit sẽ cho mơi trường nhất định.
GV biểu diễn thí nghiệm nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin.
HS nhận xét hiện tượng, viết phương trình điện li và giải thích.
GV Từ thực nghiệm ta rút ra quy luật về xác định mơi trường của amino axit như thế nào?
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit
- Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím. H2N CH2 COOH H3N-CH+ 2-COO-
- Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hố hồng
HOOC-CH2CH2CHCOOHNH2 NH2 -OOC-CH2CH2CHCOO- NH3 + +H+ - Dung dịch lysin làm quỳ tím hố xanh.
H2N[CH2]4CH
NH2COOH + H2O H3N[CH2]4+CHNH3COO-+ OH-
KL: Với (H2N)x−R−(COOH)y
- Nếu x=y → dd cĩ mơi trường TT (pH= 7) - Nếu x>y → dd cĩ mơi trường kiềm (pH> 7) - Nếu x<y → dd cĩ mơi trường axit (pH< 7)
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng este hố giữa glyxin với etanol (xt khí HCl)
c. Phản ứng riêng của nhĩm –COOH: phản ứng este hố hố
H2N-CH2-COOH + C2H5OH HCl khí H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
Thực ra este hình thành dưới dạng muối.
H2N-CH2-COOC2H5 +HCl → Cl−H3N−CH2COOC2H5
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết điều kiện để các amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polime loại poliamit. GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của loại phản ứng này. Viết PTHH trùng ngưng –aminocaproic
GV Hãy viết pt rút gọn trên?
d. Phản ứng trùng ngưng
...+ H NH [CH2]5CO OH + H NH [CH2]5 CO OH H NH [CH+ 2]5CO OH + ... t0
... NH [CH2]5 CO NH [CH2]5CO NH [CH2]5 CO ... + nH2O
↓ Lk peptit
→ Sản phẩm thu được là polime ( gọi là poliamit ) → ĐK: các aminoaxit phải cĩ 2 loại nhĩm chức -NH2 và –COOH.(thuộc ε- hoặc ω- amino axit)
→ ĐĐ: sản phẩm thu được là poliamit và giải phĩng ra nước.
nH2N-[CH2]5COOH t0 (NH [CH2]5 CO + nH)n 2O hay
axit ε-aminocaproic policaproamit
Hoạt động 4
HS nghiên cứu SGK và cho biết các ứng dụng của aminoaxit.
III – ỨNG DỤNG