1. Nhận biết khí CO2
Đặc điểm của khí CO2: Khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí, rất ít tan trong nước → Khi tạo thành từ các dung dịch nước nĩ tạo nên sự sủi bọt khá mạnh và đặc trưng.
−2 2 3 CO + 2H+ → CO2↑ + H2O − 3
HCO + H+ → CO2↑ + H2O
Thuốc thử: Dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư.
Hiện tượng: Cĩ kết tủa trắng tạo thành, làm dung dịch thu được bị vẫn đục.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
Chú ý: Các khí SO2 và SO3 cũng tạo được
kết tủa trắng với dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch Ba(OH)2.
HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm của khí SO2.
GV đặt vấn đề: Làm thế nào để phân biệt khí SO2với khí CO2 ? Cĩ thể dùng dung dịch Ca(OH)2hay khơng ?
Kết luận: Thuốc thử tốt nhất để nhận biết khí SO2 là dung dịch nước Br2.
2. Nhận biết khí SO2
Đặc điểm của khí SO2
- Khí SO2 khơng màu, nặng hơn khơng khí, gây ngạt và độc.
- Khí SO2 cũng làm đục nước vơi trong như khí CO2.
Thuốc thử: Dung dịch nước Br2 dư.
Hiện tượng: Nước Br2 bị nhạt màu. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm của khí H2S.
GV đặt vấn đề: Cĩ thể nhận biết khí H2S dựa vào tính chất vật lí và tính chất hố học nào ?
- Tính chất vật lí: Mùi trứng thối.
- Tính chất hố học: Tạo được kết tủa đen với ion Cu2+ và Pb2+.
3. Nhận biết khí H2S
Đặc điểm của khí H2S: Khí H2S khơng màu, nặng hơn khơng khí, cĩ mùi trứng thối và rất độc.
Thuốc thử: Dung dịch muối Cu2+ hoặc Pb2+.
Hiện tượng: Cĩ kết tủa màu đen tạo thành. H2S + Cu2+ → CuS↓ + 2H+
màu đen
H2S + Pb2+ → PbS↓ + 2H+ màu đen
HS nghiên cứu SGK để biết được những đặc điểm của khí NH3.
GV đặt vấn đề: Làm thế nào nhận biết khí NH3 bằng phương pháp vật lí và phương pháp hố học ?
- Phương pháp vật lí: Mùi khai.
- Phương pháp hố học: NH3 làm giấy quỳ tím ẩm hố xanh.
4. Nhận biết khí NH3
Đặc điểm của khí NH3: Khí H2S khơng màu, nhẹ hơn khơng khí, tan nhiều trong nước, cĩ mùi khai đặc trưng.
Thuốc thử: Ngửi bằng mùi hoặc dùng giấy quỳ tím ẩm.
Hiện tượng: Cĩ mùi khai, làm giấy quỳ tím ẩm hố xanh.
1. Cĩ thể dùng dung dịch nước vơi trong để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 được khơng ? Tại sao
?
2. Cho 2 bình khí riêng biệt đựng các khí CO2 và SO2. Hãy trình bày cách nhận biết từng khí. Viết các PTHH.
VI. DẶN DỊ:
1. HS về nhà chuẩn bị một số bảng tổng kết theo mẫu sau: a) Nhận biết một số cation trong dung dịch a) Nhận biết một số cation trong dung dịch
Thuốc thử
Cation
dung dịch NaOH dung dịch NH3 dung dịch H2SO4
lỗng + 4 NH Ba2+ Al3+ Fe3+ Fe2+ Cu2+
b) Nhận biết một số anion trong dung dịch Thuốc Thuốc
thử Anion
dung dịch NaOH dung dịch NH3 dung dịch H2SO4
lỗng − 3 NO − 2 4 SO Cl‒ − 2 3 CO c) Nhận biết một số chất khí Khí Phương pháp vật lí Phương pháp hố học CO2 SO2 H2S NH3
2. XEM TRƯỚC BÀI: LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH. DỊCH.
Ngày soạn:.../...
I. MỤC TIÊU:
Tiết 64
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết.
3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc.