1. Đồng (II) oxit
Chất rắn, màu đen,, khơng tan trong nước.
Là một oxit bazơ
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Dễ bị khử bởi H2, CO, C thành Cu kim loại khi đun nĩng
CuO + H2 t0 Cu + H2O HS nghiên cứu SGK để biết được tính
chất vật lí của Cu(OH)2.
HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CuO.
GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Cu(OH)2 từ dd CuSO4 và dd NaOH. Nghiên cứu tính chất của Cu(OH)2.
2. Đồng (II) hiđroxit
Cu(OH)2 là chất rắn màu xanh, khơng tan trong nước.
Là một bazơ
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
Dễ bị nhiệt phân
Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất của muối đồng (II).
3. Muối đồng (II)
Dung dịch muối đồng cĩ màu xanh.
Thường gặp là muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3,…
CuSO4.5H2O t0 CuSO4 + 5H2O
màu xanh màu trắng
HS nghiên cứu SGK để biết được những ứng dụng quan trọng của kim loại Cu trong đời sống.
4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng
Trên 50% sản lượng Cu dùng làm dây dẫn điện và trên 30% làm hợp kim. Hợp kim của đồng như đồng thau (Cu – Zn), đồng bạch (Cu – Ni),…Hợp kim đồng cĩ nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp và đời sống như dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế tạo các thiết bị dùng trong cơng nghiệp đĩng tàu biển.
Hợp chất của đồng cũng cĩ nhiều ứng dụng. Dung dịch CuSO4 dùng trong nơng nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây. CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.
CuCO3.Cu(OH)2 được dùng để pha chế sơn vơ cơ màu xanh, màu lục.
V. CỦNG CỐ:
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của đồng, ion Cu+, ion Cu2+.
2. Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 4,48 lít khí NO
duy nhất (đkc). Kim loại M là
A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn
3. Cho 7,68g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thấy cĩ khí NO thốt ra. Khối lượng
muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
A. 21,56g B. 21,65g C. 22,56g D. 22,65g
4. Cĩ các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để
nhận biết các dung dịch trên ?
A. Cu B. dd Al2(SO4)3 C. dd BaCl2 D. dd Ca(OH)2
5. Cĩ 3 hỗn hợp kim loại: (1) Cu – Ag; (2) Cu – Al; (3) Cu – Mg. Dùng dung dịch của các
cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên ?
A. HCl và AgNO3 B. HCl và Al(NO3)3 C. HCl và Mg(NO3)2 D. HCl và NaOH 6. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, 6. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng,
dư. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn B cĩ khối lượng là
A. 26,8g B. 13,4g C. 37,6g D. 34,4g