Sự ăn mịn điên hố học.

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 68)

Hoạt động 6

 GV ?: Ban đầu xảy ra quá trình ăn mịn hố học hay ăn mịn điện hố ? Vì sao tốc độ thốt khí ra lại bị chậm lại ?

 Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì cĩ phản ứng hố học nào xảy ra ? Và khi đĩ xảy ra quá trình ăn mịn loại nào ?

Bài 7: Khi điều chế H2 từ Zn và dung dịch

H2SO4 lỗng, nếu thêm một vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thì thấy khí H2 thốt ra nhanh hơn hẳn. Hãy giải thích hiện tượng trên.

Giải

 Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H2SO4 lỗng và bị ăn mịn hố học.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑

Khí H2 sinh ra bám vào bề mặt lá Zn , ngăn cản sự tiếp xúc giữa Zn và H2SO4 nên phản ứng xảy ra chậm.

 Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4, cĩ phản ứng:

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực và Fe bị ăn mịn điện hố.

- Ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hố. Zn – 2e → Zn2+

- Ở cực dương (Cu): Các ion H+ của dung dịch H2SO4 lỗng bị khử thành khí H2.

2H+ + 2e → H2↑

H2 thốt ra ở cực đồng, nên Zn bị ăn mịn nhanh hơn, phản ứng xảy ra mạnh hơn.

Hoạt động 7

 GV ?: Khi ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl thì kim loại nào bị ăn mịn ?

 HS dựa vào lượng khí H2 thu được, tính lượng Zn cĩ trong hợp kim và từ đĩ xác định % khối lượng của hợp kim.

Bài 8: Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn trong dung

dịch HCl dư thu được 896 ml H2 (đkc). Xác định % khối lượng của hợp kim.

Giải

Ngâm hợp kim Cu – Zn trong dung dịch HCl dư, chỉ cĩ Zn phản ứng. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑  nZn = nH2 = 0,04 22,4 0,986 =  %Zn = .100 28,89% 9 0,04.65 =  %Cu = 71,11% V. CỦNG CỐ:

1. Cĩ những cặp kim loại sau đây cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li: a) Al – Fe; b) Cu – Fe; c) Fe – Sn.

Cho biết kim loại nào trong mỗi cặp bị ăn mịn điện hố học.

A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu,

Al2O3, MgO

2. Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhơm thì chổ nối trở

nên mau kém tiếp xúc.

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 68)