HỢP CHẤT CỦA CROM 1 Hợp chất crom (III)

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 108 - 110)

1. Hợp chất crom (III)

a) Crom (III) oxit – Cr2O3

trong nước.

 HS dẫn ra các PTHH để chứng minh Cr2O3 thể hiện tính chất lưỡng tính.

 Cr2O3 là oxit lưỡng tính

Cr2O3 + 2NaOH (đặc) → 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2

 HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí của Cr(OH)3.

 GV ?: Vì sao hợp chất Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hố ?

 HS dẫn ra các PTHH để minh hoạ cho tính chất đĩ của hợp chất Cr3+.

b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3

 Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, khơng tan trong nước.

 Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

Cr(OH)3+ 3HCl → CrCl3 + 3H2O

 Tính khử và tính oxi hố: Do cĩ số oxi hố trung gian nên trong dung dịch vừa cĩ tính oxi hố (mơi trường axit) vừa cĩ tính khử (trong mơi trường bazơ)

2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+

2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O − 2 2CrO + 3Br2 + 8OH‒ → 2− 4 2CrO + 6Br‒ + 4H2O

 HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CrO3.

 HS viết PTHH của phản ứng giữa CrO3 với H2O.

2. Hợp chất crom (VI)

a) Crom (VI) oxit – CrO3

 CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.

 Là một oxit axit

CrO3 + H2O → H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 (axit đicromic)

 Cĩ tính oxi hố mạnh: Một số chất hữu cơ và vơ cơ (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

 HS nghiên cứu SGK để viết PTHH của phản ứng giữa K2Cr2O7 với FeSO4 trong mơi trường axit.

b) Muối crom (VI)

 Là những hợp chất bền.

- Na2CrO4 và K2CrO4 cĩ màu vàng (màu của ion 2−

4

CrO )

- Na2Cr2O7 và K2Cr2O7 cĩ màu da cam (màu của ion 2−

72O 2O

Cr )

 Các muối cromat và đicromat cĩ tính oxi hố mạnh.

K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4

3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

+6 +2

+3 +3

 Trong dung dịch của ion 2−

72O 2O

Cr luơn cĩ cả ion 2−

4

CrO ở trạng thái cân bằng với nhau: Cr2O72-+ H2O 2CrO42-+ 2H+

V. CỦNG CỐ:

1. Viết PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hố sau:

Cr (1) Cr2O3(2) Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) Cr2O3

2. Khi đun nĩng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48g O2 và 1 mol Cr2O3. Hãy viết phương trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hồn tồn chưa ?

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 108 - 110)