CHUẨN BỊ: Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến bài học.

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 35)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình phản ứng tạo polime từ các monome sau: CH2=CH2,

H2N[CH2]5COOH và cho biết tên của các phản ứng đĩ.

2. Bài mới: CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (t1)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về polime.

HS cho thí dụ. Giải thích các khái niệm như: hệ số polime hố, monome.

HS đọc SGK và cho biết cách gọi tên polime. Vận dụng vào một số thí dụ cụ thể. (Viết PTHH, chỉ rõ monome, hệ số trùng hợp).

GV hãy dựa vào sách giáo khoa xác định sự phân loại của polime ? Và cho một số ví dụ?

I – KHÁI NIỆM:

-Polime là những hợp chất cĩ phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.

Thí dụ: polietilen (CH2 CH2) , nilon-6 NH [CHn ( 2]5 CO)n

- n: Hệ số polime hố hay độ polime hố. - Các phân tử như:

CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: là monome * Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome. Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu ngoặc đơn.

Thí dụ:

polietilen CH( 2 CH2) poli(vinyl clorua) CHn; ( 2 CHCl)n

* Một số polime cĩ tên riêng(tên thơng thường) :

Thí dụ:

Teflon: CF2 CF2 n

Nilon-6: NH [CH2]5 CO n Xenlulozơ: (C6H10O5)n

* Phân loại polime: → Theo nguồn gốc:

- polime tổng hợp: polietilen... - polime thiên nhiên: tinh bột...

- polime bán tổng hợp: tơ visco, tơ axetat... → Theo cách tổng hợp gồm:

- polime trùng hợp: Nhựa PVC... - polime trùng ngưng: nilon- 6,6

Policaproamit...

Hoạt động 2

HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu trúc phân tử polime. Cho thí dụ.

GV sử dụng mơ hình các kiểu mạch polime

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w