IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lị cao. 3. Bài mới: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRỊ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1: HS trả lời câu hỏi. Bài 1: Viết cấu hình electron của Fe, Fe2+ Hoạt động 1: HS trả lời câu hỏi. Bài 1: Viết cấu hình electron của Fe, Fe2+
và Fe3+. Từ đĩ hãy cho biết tính chất hố học cơ bản của sắt là gì ?
HS vận dụng các kiến thức đã học để hồn thành PTHH của các phản ứng theo sơ đồ bên.
GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hồn thành các PTHH của phản ứng.
Bài 2: Hồn thành các PTHH của phản ứng
theo sơ đồ sau:
Fe FeCl2 FeCl3 (1) (2)(3) (4) (5)(6) Giải (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) FeCl2 + Mg → MgCl2 + Fe (3) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (4) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Tiết 55 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT
(5) 2FeCl3 + 3Mg → 3MgCl2 + 2Fe (6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Hoạt động 2
HS dựa vào các kiến thức đã học để hồn thành các phản ứng.
GV lưu ý HS phản ứng (d) cĩ nhiều phương trình phân tử nhưng cĩ cùng chung phương trình ion thu gọn.
Bài 3: Điền CTHH của các chất vào những
chổ trống và lập các PTHH sau: a) Fe + H2SO4 (đặc) → SO2↑ + … b) Fe + HNO3 (đặc) → NO2↑ + … c) Fe + HNO3 (lỗng) → NO↑ + … d) FeS + HNO3 → NO↑ + Fe2(SO4)3 + …
Giải
a) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 +
3SO2↑ + 6H2O
b) Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O 3H2O
c) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 2H2O
d) FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO↑ + Fe(NO3)3 + H2O Fe(NO3)3 + H2O
GV đặt câu hỏi: Các kim loại trong mỗi cặp cĩ sự giống và khác nhau như thế nào về mặt tính chất hố học ?
HS phân biệt mỗi cặp kim loại dựa vào tính chất hố học cơ bản của chúng.
Bài 4: Bằng phương pháp hố học, hãy
phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu và Cu – Fe.
Giải
Cho 3 mẫu hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH, mấu nào khơng thấy sủi bọt khí là mẫu Cu – Fe.
Cho 2 mẫu cịn lại vào dung dịch HCl dư, mẫu nào tan hết là mẫu Al – Fe, mẫu nào khơng tan hết là mẫu Al – Cu.
HS dựa vào tính chất hố học đặc trưng riêng biệt của mỗi kim loại để hồn thành sơ đồ tách. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình tách.
Bài 5: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu.
Hãy trình bày phương pháp hố học để tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp đĩ. Viết PTHH của các phản ứng.
Giải
Al, Fe, Cu
Cu AlCl3, FeCl2,HCl dư
Fe(OH)2 NaAlO2, NaOH dư
Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Al(OH)3 Al2O3 Al dd HCl dư NaOH dư O2 + H2O t0 CO2dư t0 t0 t0 đpnc CO
Bài 6: Cho một ít bột Fe nguyên chất tác
dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được 560 ml một chất khí (đkc). Nếu cho một lượng gấp đơi bột sắt nĩi trên tác dụng hết
Hoạt động 3: HS tự giải quyết bài
tốn.
với dung dịch CuSO4 dư thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng của sắt đã dùng trong hai trường hợp trên và khối lượng chất rắn thu được.
Giải
Fe + dung dịch H2SO4 lỗng:
nFe = nH2 = 0,025 (mol) mFe = 0,025.56 = 1,4g
Fe + dung dịch CuSO4
nFe = 0,025.2 = 0,05 (mol) mFe = 0,05.56 = 2,8g
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
nFe = nCu = 0,05.64 = 3,2g
HS tự giải quyết bài tốn.
Bài 7: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO
và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g D. 3,9g Giải nH2SO4 = 0,02 (mol) mmuối = 2,3 + 0,02(96 – 16) = 3,9g
HS tự giải quyết bài tốn.
Bài 8: Nguyên tử của một nguyên tố X cĩ
tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22. Nguyên tố X là
A. Fe B. Br C. P D. Cr Giải = − = + 22 N 2Z 82 N 2Z Z = 26 Fe