THƠNG TIN BỔ SUNG

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 58 - 59)

1. Về thành phần của một số hợp kim - Thép khơng gỉ (gồm Fe, C, Cr, Ni).

- Đuyra là hợp kim của nhơm (gồm 8% - 12%Cu), cứng hơn vàng, dùng để đúc tiền, làm đồ trang sức, ngịi bút máy,…

- Hợp kim Pb-Sn (gồm 80%Pb và 20%Sn) cứng hơn Pb nhiều, dùng đúc chữ in. - Hợp kim của Hg gọi là hỗn hống.

- Đồng thau (gồm Cu và Zn). - Đồng thiếc (gồm Cu, Zn và Sn).

- Đồng bạch (gồm Cu; 20-30%Ni và lượng nhỏ sắt và mangan) 2. Về ứng dụng của hợp kim

- Cĩ nhứng hợp kim trơ với axit, bazơ và các hố chất khác dùng chế tạo các máy mĩc, thiết bị dùng trong nhà máy sản xuất hố chất.

- Cĩ hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực. - Cĩ hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy rất thấp dùng để chế tạo dàn ống chữa cháy tự động. Trong các kho hàng hố, khi cĩ cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nĩng chảy và nước phun qua những lỗ được hàn bằng hợp kim này.

VI. DẶN DỊ

1. Bài tập về nhà: 1 → 4 trang 91 (SGK). 2. Xem trước bài SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI

Ngày soạn:.../...

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

 HS biết:

- Khái niệm về ăn mịn kim loại và các dạng ăn mịn chính.

- Cách bảo vệ các đồ dùng bằng kim loại và máy mĩc khỏi bị ăn mịn.

 HS hiểu: Bản chất của quá trình ăn mịn kim loại là quá trình oxi hố – khử trong đĩ kim loại bị oxi hố thành ion dương.

2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về pin điện hố để giải thích hiện tượng ăn mịn điện

hố học.

3. Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ kim loại, chống ăn mịn kim loại do hiểu rõ nguyên nhân và tác

hại của hiện tượng ăn mịn kim loại.

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 58 - 59)