ỨNG DỤNG: Vật liệu polime phục vụ

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 38 - 39)

cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán.

3. CỦNG CỐ

1. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?

A. Poli(vinyl clorua) B. Polisaccarit

C. Protein D. Nilon-6,6

2. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?

A. Nilon-6,6 B. Polistiren

C. Poli(vinyl clorua) D. Polipropilen

3. Từ các sản phẩm hố dầu (C6H6 và CH2=CH2) cĩ thể tổng hợp được polistiren, chất được

dùng để sản xuất nhựa trao đổi ion. Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra (cĩ thể dùng thêm các hợp chất vơ cơ cần thiết).

4. DẶN DỊ

1. Bài tập về nhà: 2 → 5 trang 64 (SGK).2. Xem trước bài VẬT LIỆU POLIME 2. Xem trước bài VẬT LIỆU POLIME

5. RÚT KN: Cĩ thể cho mục ứng dụng sang tiết 1 hợp lí với nội dung bài học. Cịn tiết 2 là

mục tính chất hố học.

Ngày soạn : 03/11/2009 Ngày giảng : 04/11/2009 Tiết pp: 21-22

Bài: VẬT LIỆU POLIME I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Khái niệm về một số vật liệu: Chất dẻo, sao su, tơ, keo dán. - Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng.

- So sánh các loại vật liệu. Viết các PTHH của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su và tơ tổng hợp.

- Giải các bài tập polime.

3. Thái độ: HS thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời

sống và sản xuất.

II. CHUẨN BỊ:

- Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán,…

- Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến bài giảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và

phân tử khối của polime so với monome. Lấy thí dụ minh hoạ.(Làm bài tập số 4 SGK)?

2. Bài mới: Bài 14: VẬT LIỆU POLIME (t1)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1

GV nêu vấn đề: Hiện nay do tác dụng của mơi trường xung quanh (khơng khí, nước, khí thải,…) kim loại và hợp kim bị ăn mịn rất nhiều, trong khi đĩ các khống sản này ngày càng cạn kiệt. Vì vậy việc đi tìm các nguyên liệu mới là cần thiết. Một trong các giải pháp là điều chế vật liệu polime.

Gv yêu cầu HS đọc SGK và cho biết định nghĩa về chất dẻo, vật liệu compozit. Thế nào là tính dẻo ? Cho thí dụ khi nghiên cứu SGK.

I – CHẤT DẺO

1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit compozit

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN HH 12CB CHỈ IN NỮA (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w