I. Vị trí của ngành chăn nuôi gà giai đoạn 2000 2006 1 Đặc điểm chung
5. Sự tăng tr-ởng đầu con và sản l-ợng thịt, trứng a) Sự tăng tr-ởng số l-ợng đầu con
a) Sự tăng tr-ởng số l-ợng đầu con
Đàn gà ở n-ớc ta trong những năm qua liên tục tăng. Tốc độ tăng đàn từ năm 2000 đến năm 2003 bình quân là 8,01%/năm; năm 2002 so với 2001 tăng 6,96% và năm 2003 so với năm 2002 tăng 9,59 %. Tỷ lệ tăng tr-ởng thay đổi giữa các tỉnh, các vùng. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng có số l-ợng gà lớn nhất của cả n-ớc, chiếm trên 50% tổng đàn toàn quốc. Tây Nguyên là vùng có mức tăng tr-ởng đầu con đạt 9%/năm, tuy vậy giá trị tuyệt đối không lớn. Vùng Đông Nam Bộ và Đông Bắc cũng có sự phát triển khá cao trong những năm qua, mức độ tăng tr-ởng của hai vùng này t-ơng ứng là 10,01% và 0,69%/năm. Mặc dù, có sự tăng tr-ởng khá cao trong giai đoạn 1990-2003, nh-ng Tây Nguyên và Tây Bắc vẫn là 2 vùng ch-a phát triển mạnh chăn nuôi gà. Tỷ trọng đầu con của 2 vùng này chỉ chiếm 2,6-3% tổng số gà cả n-ớc.
Do ảnh h-ởng của dịch cúm vào cuối năm 2003, sản l-ợng gà đã giảm đáng kể qua gần 4 năm xảy ra dịch cúm gia cầm. So với năm 2003, số l-ợng gà năm 2004 giảm 14,04%, trong đó, miền Nam giảm 26,10%, miền Bắc giảm 7,22%, giảm nhiều nhất là Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng. So với năm 2004, số l-ợng gà năm 2005 có tăng (159,9 triệu con) nh-ng không đáng kể. Toàn giai đọan 2003-2005, đàn gà giảm 6,67%. Năm 2006, đàn gà 151,98 triệu con, giảm gần 8 triệu con so với 2005.
Trong chăn nuôi gà chiếm tỷ trọng lớn về đầu con và sản l-ợng thịt, trứng. Gà chiếm tới 73-74% tổng đàn.