Tình hình sau dịch

Một phần của tài liệu Đổi mới chăn nuôi lợn (Trang 56 - 57)

I. Vị trí của ngành chăn nuôi gà giai đoạn 2000 2006 1 Đặc điểm chung

b) Tình hình sau dịch

Tr-ớc diễn biến phức tạp của dịch cúm, do yêu cầu của thị tr-ờng sử dụng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiều địa ph-ơng, doanh nghiệp đã đầu t- xây dựng các cơ sở, dây chuyền giết mổ, chế biến sản phẩm gà. Tính đến ngày 01/3/2006, toàn quốc có 136 cơ sở giết mổ, chế biến gà và th-ờng giết mổ chung cả gà và vịt. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long có 45 cơ sở, Đông Nam Bộ: 26, Đồng bằng sông Hồng: 26, Nam Trung Bộ: 11, Tây Nguyên: 11, Đông Bắc: 9, Bắ trung Bộ: 7 và Tây Bắc có 1 cơ sở, với công

mổ, chế biến tập trung nh- Đà Nẵng, Hà Nội, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh, với công xuất giết mổ gần 60.000 con/ngày nh-ng đã quy hoạch từ hơn 50 cơ sở nhỏ lẻ tập trung thành 3 cơ sở giết mổ tập trung để giám sát chặt chẽ cả đầu vào, đầu ra. Nhiều doanh nghiệp đã đầu t- dây chuyền công nghiệp, tự động, với công xuất lớn nh- Công ty Phú An Sinh, An Nhơn, Vinafood, Công ty cổ phần Phúc Thịnh v.v...Nhiều doanh nghiệp đã phát triển chăn nuôi gắn liền với giết mổ, chế biến của đơn vị để đảm bảo khép kín, an toàn nguồn nguyên liệu.

Không những hệ thống giết mổ, mà cả hệ thống chế biến cũng lạc hậu và ch-a phát triển. Vì vậy, hơn 95% sản phẩm thịt gà đ-ợc tiêu thụ ở dạng t-ơi sống. Do không có công nghiệp chế biến, giết mổ nên sản phẩm không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Điều này đã thể hiện rõ nhất trong thời điểm cuối năm 2005, thị tr-ờng sản phẩm gà bị đóng băng do ng-ời tiêu dùng e ngại dùng sản phẩm ch-a qua chế biến, gây tổn thất lớn cho chăn nuôi. Đây là một trở ngại lớn cho việc tiêu thụ sản phẩm gà ở n-ớc ta và tác động xấu tới ngành sản xuất chăn nuôi gà. Đến nay, thị tr-ờng vẫn hoàn toàn không ổn định.

Một phần của tài liệu Đổi mới chăn nuôi lợn (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)