II. Tình hình dịch cúm gia cầm
4. Giải pháp thức ăn cho đàn gà
Tăng c-ờng sử dụng thức ăn công nghiệp cho ngành chăn nuôi gà. Các địa ph-ơng bố trí lại cơ cấu cây trồng, chuyển đổi một số diện tích trồng lúa, cây trồng khác kém hiệu quả sang trồng ngô, đậu. Phấn đấu đ-a diện tích trồng ngô của cả n-ớc đến năm 2010 khoảng 1,5 triệu ha nhằm đáp ứng 80% nguồn nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn chăn nuôi đối với thức ăn giàu năng l-ợng, 50% đối với thức ăn giàu đạm.
- Quy hoạch lại các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp, theo h-ớng -u tiên tập trung chủ yếu tại 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là nơi có đầu gia súc, gia cầm lớn.
- Giảm thuế nhập khẩu các loại nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn chăn nuôi mà Việt Nam ch-a sản xuất đ-ợc hoặc sản xuất ch-a đủ. Có chính sách hỗ trợ đầu t- phát triển sản xuất các loại nguyên liệu thức ăn bổ sung nh- vitamin, khoáng, chất phụ gia sinh hoá học.
- Các địa ph-ơng cần tăng c-ờng giám sát, kiểm tra, thanh tra các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm quản lý tốt chất l-ợng thức ăn chăn nuôi, bảo đảm đến năm 2010 có khoảng 50% các cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi đạt tiêu chuẩn GMP, năm 2015 là 70% và năm 2020 đạt 100%.
- Các nhà máy sản xuất thức ăn, các kho chứa nguyên liệu, thức ăn thành phẩm và việc vận chuyển thức ăn phải đảm bảo các điều kiện vệ sinh, thú y theo qui định của Bộ Nông nghiệp và PTNT:
+ Kiểm tra chặt chẽ vệ sinh thú y tại các nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, đặc biệt nguồn nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra.
+ Sản phẩm thức ăn phải đảm bảo cân đối dinh d-ỡng cho từng đối t-ợng gà và phải đảm bảo đúng chất l-ợng theo tiêu chuẩn đã công bố.
iii. Nhóm giải pháp về giết mổ, chế biến và thị tr-ờng
Hệ thống giết mổ và chế biến gà ở n-ớc ta đang là vấn đề nổi cộm, do vậy, đây cũng là h-ớng -u tiên giải quyết trong những năm tới.