Giải pháp về thú y và thanh toán dịch cúm gia cầm

Một phần của tài liệu Đổi mới chăn nuôi lợn (Trang 69 - 70)

II. Tình hình dịch cúm gia cầm

2. Giải pháp về thú y và thanh toán dịch cúm gia cầm

Để chủ động kiểm soát, khống chế, tiến tới thanh toán dịch cúm gia cầm, bảo đảm cho sản xuất chăn nuôi gà đạt năng xuất, hiệu quả cao và phát triển bền vững, công tác thú y đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

- Giám sát chặt chẽ bệnh cúm gia cầm, thực hiện: phát hiện nhanh, tiêu huỷ nhanh, khống chế nhanh để không lây truyền bệnh dịch.

- Thực hiện triệt để tiêm phòng vắc xin cúm cho đàn gà. Tr-ớc mắt trong giai đoạn 2007-2009, nhà n-ớc hỗ trợ vắc xin cho tiêm phòng. Từ 2010, xã hội hoá dần việc tiêm phòng vắc xin cúm, coi việc tiêm phòng vắc xin cúm nh- tiêm phòng các bệnh khác.

- Đẩy mạnh công tác tiêm phòng cho đàn gà nuôi tập trung và cả đàn gà nuôi phân tán trong nông hộ. Phấn đấu đến 2010 có 80-85% và 90-95% vào năm 2020, đàn gà nuôi trong nông hộ đ-ợc tiêm phòng vắc xin một số bệnh chủ yếu theo Quyết định số 63/2005/QĐ-BNN ngày 13/10/2005 của Bộ tr-ởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về tiêm phòng bắt buộc vắc xin cho gia súc, gia cầm.

- Tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát điều kiện chăn nuôi gà, giám sát chặt chẽ bệnh cúm gia cầm. Kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y của các trang trại chăn nuôi, tăng c-ờng an toàn sinh học trong chăn nuôi, đồng thời tổ chức kiểm dịch sản phẩm tr-ớc lúc xuất chuồng. Kiểm soát chặt chẽ khâu l-u thông tiêu thụ sản phẩm gà, các chợ buôn bán gà sống ở nông thôn.

Gà giống và sản phẩm gà chỉ đ-ợc tiêu thụ trên thị tr-ờng khi có giấy kiểm dịch của cơ quan thú y, có nguồn gốc từ các trang trại đã đ-ợc đăng ký. Cấm buôn bán gà sống trong nội thành, nội thị.

Tiếp tục duy trì và củng cố các trạm kiểm dịch động vật, các chốt kiểm dịch gia cầm tại các khu đô thị, thành phố lớn, đặc biệt tăng c-ờng công tác kiểm dịch tại các cửa khẩu, ngăn chặn và xử lý kịp thời các tr-ờng hợp vận chuyển trái phép gà qua biên giới.

- Đồng thời với việc nhập sử dụng vắc xin cúm gia cầm, để chủ động, cần triển khai nghiên cứu chế tạo vắc xin cúm.

- Tăng c-ờng hệ thống thú y cơ sở, nhất là cấp xã. Khuyến khích phát triển các hiệp hội thú y t- nhân để đảm đ-ơng các dịch vụ uỷ thác của Nhà n-ớc nh- tổ chức tiêm phòng, phòng chống dịch, kiểm soát giết mổ. Nâng cao năng lực giám sát dịch tễ của các tổ chức và cán bộ thú y các cấp, đặc biệt đội ngũ thú y tại các xã, ph-ờng, thôn, ấp. Tăng c-ờng hệ thống thông tin hai chiều về dịch tễ từ cơ sở chăn nuôi đến các tổ chức thú y địa ph-ơng, Trung -ơng và ng-ợc lại.

- Tăng c-ờng năng lực của các Chi cục thú y tỉnh. Hỗ trợ nâng cấp và xây dựng mới một số phòng thí nghiệm thú y, bảo đảm đủ điều kiện và năng lực chuẩn đoán đ-ợc một số bệnh nguy hiểm đối với gia súc, gia cầm. Tr-ớc mắt, nhà n-ớc sẽ đầu t- nâng cấp 9 Trung tâm Thú y: Trung -ơng, Trung tâm

Thú y vùng và một số phòng thí nghiệm thú y ở các Chi cục tại các vùng xa các Trung tâm trên (Từ nguồn vốn vay của WB trong Dự án Khắc phục dịch cúm gia cầm, Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh ngành chăn nuôi và từ nguồn ngân sách). Về lâu dài, các tỉnh, thành phải có phòng thí nghiệm thú y đủ năng lực để xét nghiệm, chuẩn đoán nhanh, chính xác đ-ợc hầu hết các bệnh cơ bản của gia súc, gia cầm.

Một phần của tài liệu Đổi mới chăn nuôi lợn (Trang 69 - 70)