IV. Giải pháp thị tr-ờng
14 Lợi nhuận từ giảm chi phí thức ăn do chuyển đổi ph-ơng thức chăn nuôi, sử
chuyển đổi ph-ơng thức chăn nuôi, sử
dụng giống mới 35,3
15 Lợi nhuận từ chế biến 2,0
16 Thu từ lông vũ ngan, vịt 544,7
Giá trị tăng thêm sau đầu t- 329,6
Tỷ lệ lãi ròng/tổng đầu t- 7,6
Nh- vậy, tổng nguồn vốn đầu t- là : 4.318,2 tỷ đồng,
Trong đó: - Vốn ngân sách:
+ Từ trung -ơng : 76,8 tỷ đồng (chiếm 1,8%)
+ Từ địa ph-ơng : 36,0 tỷ đồng (chiếm 0,8%)
Phần thứ năm
hiệu quả kinh tế, xã hội
I. Hiệu quả kinh tế
Việc đổi mới chăn nuôi, giết mổ, chế biến thuỷ cầm theo h-ớng tập trung, công nghiệp không những đạt đ-ợc hiệu quả cao trong công tác phòng chống dịch, đặc biệt là dịch cúm gia cầm, mà còn mang lại hiệu quả kinh tế, bảo đảm sự phát triển bền vững cho ngành chăn nuôi thuỷ cầm ở n-ớc ta. Hiệu quả kinh tế đ-ợc thể hiện ở các mặt sau:
1. Trên cơ sở đổi mới ph-ơng thức chăn nuôi, ngành chăn nuôi thuỷ cầm kiểm soát, khống chế đ-ợc dịch bệnh, đặc biệt là dịch cúm gia cầm và phát triển bền vững.
Trong hơn hai năm bị dịch cúm, ngành chăn nuôi thuỷ cầm bị thiệt hại nặng nề. Ước tính thiệt hại trong hai năm bị dịch cúm lên tới gần 10.000 tỷ đồng, bao gồm thiệt hại trực tiếp do tiêu huỷ gia cầm, các chi phí phòng chống dịch và các thiệt hại gián tiếp do ngừng trệ các ngành sản xuất. Chuyển đổi chăn nuôi bền vững, không chế, thanh toán dịch cúm gia cầm sẽ giảm hoàn toàn tổn thất này. Nh- vậy, mỗi năm ngành chăn nuôi gia cầm sẽ tiết kiệm đ-ợc hàng trăm tỷ đồng do khống chế đ-ợc dịch bệnh.
2. Do đổi mới ph-ơng thức chăn nuôi nên năng suất thịt và trứng thuỷ cầm hàng năm tăng từ 2-3%/năm
Tổng vốn đầu t- thêm trong giai đoạn 2007-2020 là 4.318,2 tỷ đồng, thu nhập tăng thêm từ đề án là 4.647,8 tỷ đồng (cân đối với đầu t- cho đề án thì lãi ròng là 329,6 tỷ đồng, tỷ lệ lãi ròng/tổng vốn đầu t- 7,6%).
3. Hình thành đ-ợc hệ thống các nhà máy, dây chuyền giết mổ, chế biến công nghiệp, cung cấp các sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm cho thị tr-ờng, đồng thời góp phần phát triển vững chắc ngành chăn nuôi. Công nghiệp chế biến, giết mổ còn làm tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, cung cấp các sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm cho ng-ời tiêu dùng.
5. Ngoài hiệu quả kinh tế trực tiếp mà ngành chăn nuôi thuỷ cầm thu đ-ợc, do chuyển đổi ph-ơng thức chăn nuôi nên thúc đẩy ngành sản xuất thức ăn công nghiệp phát triển.
II. Hiệu quả xã hội
- Do khống chế đ-ợc dịch cúm nên chống lại sự lây nhiễm của dịch cúm gia cầm trên ng-ời, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng. Giảm các chi phí về y tế cho phòng chống dịch, giữ vững ổn định xã hội. Từ đó thúc đẩy và thu hút đầu t-, các ngành kinh tế, xã hội đ-ợc phát triển bền vững.
- Tạo thêm một số công ăn việc làm cho ng-ời lao động, do công nghiệp giết mổ, chế biến và công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi đem lại, đặc biệt cho lao động ở khu vực nông thôn.
- Chăn nuôi tập trung, chế biến, giết mổ công nghiệp còn giảm ô nhiễm môi tr-ờng, đảm bảo bền vững môi tr-ờng sinh thái.
Phần thứ sáu Tổ chức thực hiện 1. Chính phủ
- Phờ duyệt “Chương trỡnh đổi mới chăn nuụi, giết mổ và chế biến gia cầm theo hướng tập trung, cụng nghiệp giai đoạn 2006-2015”.
- Ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t- (có hiệu lực từ 01/7/2006), trong đó quy định ngành chăn nuôi gia cầm quy mô trang trại, ngành chế biến, giết mổ gia cầm tập trung, công nghiệp đ-ợc h-ơng các -u đãi đầu t- (nh- Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chinh phủ).
- Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 106/2004/NĐ- CP ngày 01/4/2004 về Tín dụng phát triển nhà n-ớc, trong đó quy định cho ngành chăn nuôi gia cầm trang trại, công nghiệp chế biến, giết mổ gia cầm đ-ợc vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ phát triển để tạo nguồn lực đầu t-.
- Kéo dài thời gian thực hiện Quyết định 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 của Thủ t-ớng Chính phủ đến 2010 để tăng c-ờng hỗ trợ, khuyến khích đầu t-, đổi mới ngành chăn nuôi, chế biến, giết mổ gia cầm.