I. Vị trí của ngành chăn nuôi gà giai đoạn 2000 2006 1 Đặc điểm chung
a) Hệ thống tiêu thụ giống và sản phẩm thịt, trứng tr-ớc dịch cúm gia cầm
gia cầm
Trên 95% sản phẩm bán là t-ơi sống và hoàn toàn tiêu thụ trong n-ớc. Gà sống và sản phẩm đ-ợc bán khắp nơi, trong các chợ nông thôn, chợ phiên, chợ nông sản và các chợ thành thị. Sản phẩm không chế biến, không bao gói, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm... Nguyên nhân chủ yếu do:
- Tập quán, truyền thống chợ làng quê, thói quen sử dụng sản phẩm t-ơi sống của ng-ời tiêu dùng đã hình thành từ lâu, khó thay đổi ngay.
- Nguồn thu nhập thấp, khó chấp nhận sản phẩm chế biến, giá thành cao.
- Nhà n-ớc và các địa ph-ơng ch-a có quy hoạch và chính sách hỗ trợ công nghiệp chế biến, giết mổ.
Từ những nguyên nhân trên, làm cho thị tr-ờng sản phẩm qua giết mổ, chế biến trong thời gian dài không thể phát triển.
Hệ thống tiêu thụ sản phẩm con giống gà của hầu hết các cơ sở sản xuất từ tr-ớc đến nay vẫn đang trong tình trạng bị động, ngoại trừ một số doanh nghiệp lớn nh- tập đoàn CP Group, Japfacomfeed chủ động trong việc tiêu thụ sản phẩm giống thông qua mạng l-ới chăn nuôi gia công.
Hiện nay đang tồn tại các kênh tiêu thụ con giống chủ yếu sau: - Mạng l-ới đại lý của các cơ sở sản xuất giống.
- Ng-ời thu gom (hệ thống tiêu thụ trung gian này vẫn đóng vai trò quan trọng).
- Hệ thống trại chăn nuôi gia công của một số công ty sản xuất giống (nh- Công ty CP, Công ty Japfacomfeed,...).
Từ tr-ớc đến nay, việc tiêu thụ sản phẩm thịt, trứng gà hầu hết ở thị tr-ờng trong n-ớc. Việc phân phối sản phẩm gà thịt và trứng gà đến ng-ời tiêu dùng thông qua các kênh chủ yếu sau đây:
- Ng-ời thu gom (th-ơng lái) - Các điểm giết mổ phân tán - Một số siêu thị, nhà hàng
Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là gà sống và một phần nhỏ gà đã giết mổ sẵn chủ yếu bằng ph-ơng tiện thủ công, bán công nghiệp và công nghiệp. Do thói quen của ng-ời tiêu dùng n-ớc ta thích sử dụng thịt t-ơi sống, nên thị tr-ờng thịt gà bảo quản lạnh hoặc đã qua chế biến công nghiệp ch-a phát triển. Đây là một trong những nguyên nhân gây khủng hoảng thừa và thiếu sản phẩm thịt gà vào các mùa vụ chăn nuôi trong năm.