III Viện KHKTCN Miền Nam
4. Hệ thống sản xuất giống thủy cầm
Hiện nay ở n-ớc ta có 3 nhóm giống đó là: giống chuyên trứng, chuyên thịt và giống kiêm dụng:
Giống chuyên trứng chủ yếu là giống nhập nội: giống Khakicambell đ-ợc nhập từ Thái Lan năm 1990; Vịt CV.2000 layer nhập từ V-ơng quốc Anh năm 1990; giống vịt Triết giang (nhập qua con đ-ờng tiểu gạch từ Trung Quốc không rõ nguồn gốc), giống vịt cỏ của Việt Nam và còn có một số giống địa ph-ơng phát triển ở Miền nam nh- vịt Tàu, vit Lai.
Giống chuyên thịt đ-ợc nhập nôi: giống Vịt CV super M. Mi, M2, M3; các giống này chủ yếu đ-ợc nhập từ V-ơng Quốc Anh; Giống ngan pháp R51, R71, và dòng R71 siêu nặng và giống vit M14 đ-ợc nhập từ Cộng Hoà Pháp.
Giống Kiêm dụng chủ yếu là giống địa ph-ơng nh- là Vịt Bầu quỳ; và một số giống địa ph-ơng lai tạo và giống vịt Bầu cánh trắng (giống này do ng-ời dân tự nhập khẩu qua con đ-ờng tiểu gạch của Trung Quốc không rõ nguồn gốc).
Với các giống công nghiệp, hiện cả n-ớc ta chỉ có 3 Trung tâm giữ giống gốc của Bộ Nông nghiệp - PTNT là: Trung tâm NCGC Thụy Ph-ơng, Cẩm Bình hiện tại có 2500 con vịt sinh sản cấp giống ông bà và 2500 con ngan sinh sản cấp giống ông bà; TT nghiên cứu vịt Đại Xuyên có 3300 con vịt sinh sản cấp giống ông bà và 1500 con ngan sinh sản cấp giống ông bà; Trung tâm VIGOVA có 2500 con vịt sinh sản cấp giống ông bà và một số cơ sở giống tại địa ph-ơng. Tuy vậy, khả năng cung cấp con giống bố mẹ và th-ơng phẩm ch-a đáp ứng nhu cầu của sản xuất. Đây là hạn chế cần đ-ợc quan tâm để phát triển chăn nuôi thủy cầm theo h-ớng công nghiệp trong những năm tới.