- Dặn dị về nhà học bài - chuẩn bị bài sau: Phép chia
2 x 43 = 24ì3 =23
Bài 2: Tính nhẩm:
- HS thực hiện vào vở , đại diện HS lên bảng làm bài .
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HS thực hiện bằng cách tính nhanh . - Đại diện 2 HS lên bảng làm bài .
Bài 4. 1 HS đọc bài tốn , cả lớp đọc thầm . HS giải vào vở . 1 HS lên bảng trình bày . - lớp nhận xét . - HS lắng nghe thực hiện . _________________________________________
Luyện viết: Bài 33 i. mục tiêu: i. mục tiêu:
-Viết đúng mẫu chữ trong vở, rèn kỹ năng viết chữ hoa tên riêng những địa danh - Luyện viết chữ đứng nét đều
- Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. các hoạt động dạy “ học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sách vở HS.
2. Giới thiệu bài:
- Gọi HS đọc bài viết.
3. Tìm hiểu nội dung bài:
- Em hãy nêu nội dung của bài viết? - Nhận xét, bổ sung...
4. Hướng dẫn HS viết bài:
- Tìm các địa danh đợc viết hoa trong bài? - Yêu cầu HS viết hoa các địa danh vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV yêu cầu học sinh viết đúng mẫu chữ
5. HS viết bài:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ và đảm bảo tốc độ viết.
6. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm
- Nhận xét, bổ sung cho những bài viết của HS
7. Hướngdẫn HS luyện viết thêm ở nhà:- Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của - Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của bài viết.
- HS làm theo yêu cầu của GV
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc bài viết,
- 2HS nêu ... - Lớp: Nhận xét... -
- HS nêu
- HS viết vào bảng con - HS viết lại cho đúng hơn. - Lắng nghe và thực hiện. - HS: Viết bài vào vở thực hành.
__________________________________________
Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn: Ơn tập về tả ngờiI. Yêu cầu I. Yêu cầu
- Lập đợc dàn ý một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK
- Trình bày miệng đợc đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- NX, ý thức học bài của HS
2. Dạy học bài mớiBài 1: Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và 3 đề bài trong SGK - Cho HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn - Cho HS đọc gợi ý 1
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- Gọi 3 HS làm vào bảng nhĩm treo bài lên bảng
- NX, cho điểm dàn ý đạt yêu cầu
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm - Gọi HS trình bày trớc lớp
- Nhận xét cho điểm HS trình bày.
3. Củng cố dặn dị.
- NX tiết học
- Dặn về nhà hồn chỉnh dàn ý bài văn tả ng- ời.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của bài văn tả con vật đã viết lại.
- HS đọc y/c và 3 đề bài trong SGK - HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn -1HS đọc gợi ý 1
- HS tự lập dàn ý
- 3 HS làm vào bảng nhĩm treo bài lên bảng * Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cơ giáo
1, Mở bài: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cơ Hơng. Cơ giáo đã dậy em hồi lớp 1 2, Thân bài
- Cơ Hơng cịn rất trẻ - Dáng ngời cơ thon thả. - Làn tĩc mợt xỗ ngang lng - Khuơn mặt trịn, trắng hồng
- Đơi mắt to, đen lay láy thật ấn tợng - Mỗi khi cơ cời để lộ hàm răng trắng ngà - Giọng nĩi của cơ ngọt ngào dễ nghe - Cơ kể chuyện rất hay
- Cơ luơn uốn nắn cho chúng em từng nét chữ - Cơ chăm sĩc chúng em từng bữa ăn giấc ngủ. 3, Kết bài
- Em đã theo bố mẹ ra thành phố học nhng hè nào em cũng muốn về quê để thăm cơ Hơng .
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động trong nhĩm - HS trình bày trớc lớp - Nhận xét .
- HS lắng nghe thực hiện .
__________________________________________________
tiếng việt: ơn tập
I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về dấu hai chấm, nắm đợc tác dụng của dấu hai
chấm
- Củng cố về MRVT: trẻ em
1. Ơn kiến thức cũ:
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
2. Thực hành:
Bài 1: Trong mỗi đoạn văn sau đây dấu hai chấm cĩ tác dụng gì?
a, Chiếc xuồng cuối cùng đợc thả xuống. Ai đĩ kêu lên: “ Cịn chỗ cho một đứa bé.” Hai đứa trẻ sực tỉnh lao ra.
b, Ngời khắp nơi đổ về sân đình xem hội: cĩ ng- ời từ các làng xung quanh đến, cĩ những ngời xa quê đi làm ăn nay trở về, cĩ ngời ở tận Hà Nội cũng lên xem.
- GV chốt ý đúng.
Bài 2: Điền những từ ngữ sau vào chỗ ... cho phù hợp:
trẻ thơ, tuổi thơ, trẻ em, trẻ ranh, nhĩc con, con nít, trẻ con, nhãi ranh, sắp nhỏ, cháu bé, thiếu nhi, nhi đồng, ranh con.
a, Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ yêu mến, tơn trọng:... b, Từ ngữ chỉ trẻ em với thái độ coi th-
ờng:... - GV chấm- chữa bài
Bài 3: Điền vào chỗ trống các từ ngữ miêu tả trẻ em bằng cách so sánh: