Các hoạt động dạy học –

Một phần của tài liệu Bài giảng BUOI CHIEU L5-TUAN 23-36 (Trang 33 - 34)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sách vở HS.

2. Giới thiệu bài:

- Gọi HS đọc bài viết.

3. Tìm hiểu nội dung bài:

- Em hãy nêu nội dung của bài viết? - Nhận xét, bổ sung...

4. Hướng dẫn HS viết bài:

- Tìm các chữ viết hoa trong bài?

- Yêu cầu HS viết hoa chữ Ư, M, Tr, B.. vào bảng con.

- Nhận xét, sửa sai cho HS.

- GV yêu cầu học sinh viết đúng mẫu chữ

5. HS viết bài:

- Yêu cầu HS viết bài vào vở.

- GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ và đảm bảo tốc độ viết.

6. Chấm, chữa bài:

- GV thu vở chấm điểm

- Nhận xét, bổ sung cho những bài viết của HS

7. Hướngdẫn HS luyện viết thêm ở nhà:- Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của - Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của bài viết.

- HS làm theo yêu cầu của GV

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc bài viết,

- 2HS nêu ...

- Lớp: Nhận xét... - HS nêu

- HS viết hoa chữ Ư, M, Tr, B.. vào bảng con - HS viết lại cho đúng hơn.

- Lắng nghe và thực hiện. - HS: Viết bài vào vở thực hành.

- HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. ______________________________________

Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010

Tập làm văn : Ơn tập về tả cây cốiI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Biết đợc trình tự tả, tìm đợc các hình ảnh so sánh, nhân hố tác giả đã sử dụng để tả cây

chuối trong bài văn.

- Viết đợc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.

II. Các hoạt động dạy học.

GV HS

1. ổn định tổ chức 2. Giới thiệu bài.

3. Hớng dẫn HS làm bài.*Bài1: *Bài1:

- Một HS đọc bài văn Cây chuối mẹ trong SGK. - GV cho HS làm bài tập

- Gọi HS trả lời.

- Một HS đọc đề bài trong SGK . - HS làm bài.

? Cây chuối trong bài đợc tả theo trình tự nào? ? Cây chuối đợc tả theo cảm nhận của các giác quan nào? ? Tìm các hình ảnh so sánh đợc tác giả sử dụng để tả cây chuối. - HS làm bài. *Bài 2: - GV nhắc HS chú ý:

+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết 1 đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân...).

+ Khi tả các em cĩ thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đĩ theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hố.

4. Củng cố dặn dị: GV nhận xét giờ.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tả cây cối (Kiểm tra viết).

+Tả theo từng thời kì phát triển của cây chuối con – chuối to – cây chuối mẹ.

- HS đọc yêu cầu.

- Một vài HS nĩi các em chọn tả bộ phận nào của cây.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm bài văn hay.

__________________________________________

Tiếng việt: ơn tập

I. Mục tiêu: - Ơn tập mở rộng hệ thống hố vốn từ “ Truyền thống’’

- Vận dụng để làm bài tập

II. Hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài

2. Luyện tập

Bài 1: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho phù hợp A B

Truyền thống Phổ biến rộng rãi

Truyền tụng Lối sống và nếp nghỉ đã hình thành từ lâu đời và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Truyền bá Truyền miệng cho nhau rộng rãi và ca ngợi - GV chốt ý đúng

Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm

( truyền ngơi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ,truyền tụng)

a, ...kiến thức cho học sinh. b, Vua...cho con.

c, ...kế thừa và phát huy những ... tốt đẹp. d, Bài thơ cĩ sức... mạnh mẽ.

đ, Bài vè đợc phổ biến trong quần chúng bằng... e, Nhân dân... cơng đức của các bậc anh hùng.

Bài 3: Ghép các từ sau với từ truyền thống để tạo nên những cụm từ cĩ nghĩa

Đồn kết, chống ngoại xâm, yêu nớc, nghề thủ cơng, vẽ đẹp, bộ áo dài, của nhà trờng, hiếu học, phát huy.

Một phần của tài liệu Bài giảng BUOI CHIEU L5-TUAN 23-36 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w