Hớng dẫn đọc hiểu: 1.Đọc và tĩm tắt

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 33 - 35)

1.Đọc và tĩm tắt 2.Tìm hiểu chi tiết

a. Nhân vật chị Hồi

- Chị Hồi mang vẻ đẹp đằm thắm của ngời phụ nữ nơng thơn: “ngời thon gọn ……miệng cời rất tơi”.

- Nét đằm thắm, mặn mà tốt lên từ tâm hồn chị, từ tình cảm đơn hậu, từ cách ứng xử, quan hệ với mọi ngời.

- Bởi vì “ngời phụ nữ tởng đã cắt hết mối dây liên hệ với gia đình này, vẫn giao cảm, vẫn chia sẻ buồn vui và cùng tham dự cuộc sống của gia đình này”

- Trong tiềm thức mỗi ngời “vẫn sống động một chị Hồi đẹp ng- ời, đẹp nết”.

=> Nhân vật chị Hồi là mẫu ngời phụ nữ vẫn giữ đợc nét đẹp truyền thống quí giá trớc những “cơn địa chấn” xã hội.

b. Cảnh sum họp trớc giờ cúng tất niên

* Diễn biến tâm lí hai nhân vật ơng Bằng và chị Hồi trong cảnh gặp lại:

- Ơng Bằng: Nỗi vui mừng, xúc động khơng dấu giếm của ơng khi gặp lại ngời đã từng là con dâu trởng mà ơng rất mực quí mến.

Khung cảnh tết và dịng tâm t cùng với lời khấn của ơng Bằng trớc bàn thờ gợi cho anh (chị) cảm xúc và suy nghĩ gì về truyền thống văn hố riêng của dân tộc ta?

(GV gợi dẫn: Tìm những chi tiết

miêu tả về khung cảnh ngày tết, cử chỉ, lời khấn của ơng Bằng trong đoạn văn cuối)

GV hớng dẫn HS tự viết tổng kết.

- Chị Hồi: Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ơng!”

 Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm một nỗi tiếc thơng đau buồn, ê nhức cả tim gan.

* Khung cảnh tết và dịng tâm t cùng với lời khấn của ơng Bằng trớc bàn thờ

- Khung cảnh tết: khĩi hơng, mâm cỗ thịnh soạn “vào cái thời

buổi đất nớc cịn nhiều khĩ khăn sau hơn ba mơi năm chiến tranh....”, mọi ngời trong gia đình tề tựu, quây quần...

=> Tất cả chuẩn bị chu đáo cho khoảnh khắc tri ân trớc tổ tiên trong chiều 30 tết.

- Ơng Bằng “sốt lại hàng khuy áo, chỉnh lại cà vạt, ho khan một tiếng, dịch chân lại trớc mặt bàn thờ”. “Thống cái, ơng Bằng nh quên hết xung quanh và bản thể. Dâng lên trong ơng cái cảm giác thiêng liêng rất đỗi quen thân và tâm trí ơng bỗng mờ nhồ... Thà thầy mẹ đã cách trở ngàn trùng mà vẫn hằng sống cùng con cháu. Con vẫn vẳng nghe đâu đây lời giáo huấn....”

=> Những hình ảnh sống động gieo vào lịng ngời đọc niềm xúc động rng rng, đề rồi “nhập vào dịng xúc động tri ân tiên tổ và những ngời đã khuất”.

 Bày tỏ lịng tri ân trớc tổ tiên, trớc những ngời đã mất trong lễ cúng tất niên - chiều 30 tết, điều đĩ đã trở thành một nét văn hố truyền thống đáng trân trọng và tự hào của dân tộc ta. “Quá khứ khơng cắt rời với hiện tại. Tổ tiên khơng tách rời với con cháu. Tất cả liên kết một mạch bền chặt thuỷ chung”. Dù cuộc sống hiện đại muơn sự đổi thay cùng sự thay đổi của những cách nghĩ, cách sống, những quan niệm mới, nét đẹp truyền thống văn hĩa ấy vẫn đang và rất cần đợc gìn giữ, trân trọng.

III. Tổng kết

Tổng kết giá trị đoạn trích dựa trên 2 mặt: + Giá trị nội dung t tởng.

+ Giá trị nghệ thuật.

Ngày soạn: 06/03/2009 Tiết: 74

Đọc thêm:

Một ngời hà Nội

Nguyễn Khải

A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu đợc nét đẹp của văn hố “kinh kì” qua cách sống của bà Hiền, một phụ nữ tiêu biểu cho “ngời Hà Nội”.

- Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuơi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.

B tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra bài Mùa lá rụng trong vờn (trích) + Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS. + Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dug cần đạt

HS đọc phần Tiểu dẫn và tĩm tắt tiểu sử, quá trình sáng tác cùng các đề tài chính của Nguyễn Khải.

I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả(sgk) 2. Tác phẩm

GV gợi dẫn: chú ý các giai đoạn

sáng tác, tác phẩm chính.

GV hớng dẫn HS tĩm tắt truyện

Tính cách cơ Hiền- nhân vật trung tâm của truyện, đặc biệt là suy nghĩ, cách ứng xử của cơ trong từng thời đoạn của đất nớc thể hiện ntn ?

Vì sao tác giả cho cơ Hiền là “một hạt bụi vàng” của Hà Nội?

Thảo luận nhĩm: tìm hiểu nhân vật - Nhân vật “tơi”.

- Nhân vật Dũng- con trai cơ Hiền. - Những thanh niên Hà Nội và cả những ngời đã tạo nên “nhận xét khơng mấy vui vẻ" của nhân vật “tơi” về Hà Nội

Khải (1990).

- Truyện đã thể hiện những khám phá, phát hiện của Nguyễn Khải về vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con ngời Việt Nam qua bao biến động thăng trầm của đất nớc.

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 33 - 35)