Đọc hiểu văn bản: 1.Đọc và tĩm tắt

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 39 - 41)

1.Đọc và tĩm tắt

Bố cục:

+ Phần I: Thuyên mắc bệnh lao. Mẹ Thuyên đa tiền cho chồng ra chỗ hành hình ngời cộng sản mua bánh bao tẩm máu về chữa bệnh cho con (Mua thuốc)

+ Phần II: Thuyên ăn cái bánh bao đẫm máu nhng vẫn ho. Thuyên nghe tim mình đập mạnh khơng sao cầm nổi, đa tay vuốt ngực, lại một cơn ho (Uống thuốc)

+ Phần III: Cuộc bàn luận trong quán trà về thuốc chữa bệnh lao, về tên “giặc” Hạ Du (Bàn về thuốc)

+ Phần IV: Nghĩa địa vào dịp tiết Thanh minh. Hai ngời mẹ trớc hai nấm mồ: một của ngời chết bệnh, một chết vì nghĩa ở hai khu vực, ngăn cách bởi một con đờng mịn (Hậu quả của thuốc)

2.Tìm hiểu chi tiết

a.

ý nghĩa nhan đề truyện và hình t ợng chiếc bánh bao tẩm máu

+Nhan đề và mục đích sáng tác:

- Thuốc, nguyên văn là "Dợc" (trong từ ghép Dợc phẩm), phản ánh một quá trình suy t nặng nề của Lỗ Tấn (động cơ và mục đích đổi nghề của Lỗ Tấn). Nhận thức rõ thực trạng nhận thức của ngời dân Trung Quốc thời bấy giờ “ngu muội và hèn nhát”, nhà văn khơng cĩ ý định và cũng khơng đặt ra vấn đề bốc thuốc cho xã hội mà chỉ muốn “lơi hết bệnh tật của quốc dân, làm cho mọi ngời chú ý và tìm cách chạy chữa”. Tên truyện chỉ cĩ thể dịch là Thuốc (Trơng Chính). Vị thuốc (Nguyễn Tuân) chứ khơng thể dịch là Đơn thuốc (Phan Khải). Nhan đề truyện cĩ nhiều nghĩa.

- Tầng nghĩa ngồi cùng là phơng thuốc truyền thống chữa bệnh lao. Một phơng thuốc u mê ngu muội giống hệt phơng thuốc mà ơng thầy lang bốc cho bố Lỗ Tấn bị bệnh phù thũng với hai vị “khơng thể thiếu” là rễ cây nứa kinh sơng ba năm và một đơi dế đủ con đực, con cái dẫn đến cái chết oan uổng của ơng cụ.

+ Hình tợng chiếc bánh bao tẩm máu:

- Tầng nghĩa thứ nhất : thuốc chữa bệnh lao - “tiên dợc” để cứu mạng thằng con “mời đời độc đinh” => Thứ thuốc mê tín.

- Tầng nghĩa thứ hai: hàm nghĩa sâu xa hơn, mang tính khai sáng: đây là thứ thuốc độc, mọi ngời cần phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh lao đợc sùng bái là một thứ thuốc độc.

=> Sự mê muội của quần chúng nhân dân.

+ Chiếc bánh bao - liều thuốc độc lại đợc pha chế bằng máu của ngời cách mạng - một ngời xả thân vì nghĩa, đổ máu cho sự nghiệp giải phĩng nơng dân... Những ngời dân ấy (bố mẹ thằng Thuyên, ơng Ba, cả Khang...) lại dửng dng, mua máu ngời cách mạng để chữa bệnh.... Với hiện tợng chiếc bánh bao tẩm máu Hạ Du, Lỗ Tấn đã đặt ra một vấn đề hết sức hệ trọng là ý nghĩa của hi sinh. Tên truyện vì thế mang tầng nghĩa thứ ba: Phải tìm một ph- ơng thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho

Những ngời trong quán trà bàn luận về vấn đề gì ? ý nghĩa cuộc bàn luận đĩ? Vì sao quần chúng nhân dân lại đánh giá về anh nh thế ?

Viết về Hạ Du, Lỗ Tấn muốn bày tỏ thái độ, tình cảm gì đối với anh ?

Qua hình ảnh ngời CM Hạ Du, Lỗ

Tấn muốn gián tiếp nĩi đến vấn đề gì ?

Em cĩ suy nghĩ gì về hình ảnh con đ- ờng mịn……ở hai nghĩa địa ?

Cử chỉ và lời nĩi của bà Hoa đối với bà Hạ cĩ ý nghĩa gì ?

Hình ảnh “vịng hoa trên mộ Hạ Du” và câu hỏi “ thế này là thế nào” của bà Hạ gợi cho em suy nghĩ gí ?

Câu chuyện diễn ra và kết thúc vào hai buổi sáng của hai mùa khác nhau. Theo em, điều đĩ cĩ ý nghĩa gì?

Qua phân tích, em hãy kháI quát chủ đề TP ?

cách mạng gắn bĩ với quần chúng.

<=> Phê phán t tởng mê tín, tập quán chữa bệnh phản khoa học, đồng thời phản ánh tình trạng u mê tê liệt của quần chúng nhân dân.

b.

ý nghĩa cuộc bàn luận trong quán trà về Hạ Du

Chủ đề bàn luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơng hiệu của “thứ thuốc đặc biệt” - chiếc bánh bao tẩm máu

ngời.

- Bàn về bản thân nhân vật Hạ Du: ngời điên, kẻ làm giặc, tên tử tù…

--> Quần chúng nhân dân u mê, khơng ai hiểu anh, ủng hộ anh --> Anh “đi trớc buổi bình minh của lịch sử”, thức dậy quá sớm khi mọi ngời cịn “ngủ mê trong cái nhà hộp bằng sắt khơng cĩ cửa sổ”

=> Bi kịch của ngời cách mạng tiên phong

<=> Thái độ trân trọng, kính phục nhân cách nhà cách mạng tiên phong, đồng thời cũng ngầm phê phán sự xa rời quần chúng nhân dân của những ngời cách mạng.

Hạ Du – hình ảnh tợng trng của cuộc CM Tân Hợi – nửa vời, xa rời quần chúng, “thay thang mà khơng đổi thuốc”

c. Khơng gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa của chi tiết vịng hoa trên mộ Hạ Du

+ Hình ảnh “con đờng mịn ” => Ranh giới phân chia giữa ng… - ời cách mạng và quần chúng nhân dân lao động nghèo khổ <=> Sự ngăn cáh xa rời giữa CMTS và QCND

+ “Bà Hoa bớc sang con đờng mịn ..” => Sự đồng cảm của…

hai bà mẹ bất hạnh ; báo hiệu sự đổi thay – ranh giới xố bỏ <=> Giá trị nhân văn của tác phẩm

+ Vịng hoa trên mộ Hạ Du:

 Sự thấu hiểu, tiếc thơng, ngỡng mộ và quyết noi theo tấm g- ơng của ngời CM tiên phong. Dự báo về một con đờng bão táp – một tia lửa hơm nay sẽ báo hiệu một đám cháy ngàt mai.

 Cĩ thể xem vịng hoa là cực đối lập của “chiếc bánh bao tẩm máu”. Phủ định vị thuốc là bằng chiếc bánh bao tẩm máu, tác

giả mơ ớc tìm kiếm một vị thuốc mới- chữa đợc cả những bệnh tật về tinh thần cho tồn xã hội với điều kiện tiên quyết là mọi ngời phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa của sự hi sinh” của những ngời cách mạng.

<=> Niềm lạc quan, tin tởng của tác giả

+ Câu chuyện xảy ra trong 2 buổi sớm vào hai mùa thu, mua xuân cĩ ý nghĩa khơng tợng trng.

=> Mầm xanh của mùa xuân hy vọng, ha hẹn một ngày mai ấm áp hơn

“ Dẫu vầng dơng cịn ở phơng xa Trong nớc biển đã nghe vang chuơng sớm”

(Quách Mạt Nhợc)

III. Tổng kết

- Tình trạng u mê tê liệt của quần chúng nhân dân - Bi kịch của ngời cách mạng tiên phong

- Dự cảm về một sự đổi thay trong tơng lai

Với cốt truyện đơn giản, cách viết cơ đọng, giàu hình ảnh mang tính biểu tợng, Thuốc của Lỗ Tấn thể hiện một nội dung sâu sắc: một dân tộc cha ý thức đợc “bệnh tật” của chính mình và cha cĩ đợc ánh sáng t tởng cách mạng, dân tộc đĩ vẫn chìm

đắm trong mê muội.

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 39 - 41)