I. Ơn tập văn học việt nam
1. Tiếp nhận trong đời sống văn học
Tiếp nhận văn học là quá trình ngời đọc hịa mình vào tác phẩm, rung động với nĩ, đắm chìm trong thế giới nghệ thuật đợc dựng lên bằng ngơn từ, lắng tai nghe tiếng nĩi của tác giả, thởng thức cái hay, cái đẹp, tài nghệ của ngời nghệ sĩ sáng tạo. Bằng trí tởng tợng, kinh nghiệm sống, vốn văn hĩa và bằng cả tâm hồn mình, ngời đọc khám phá ý nghĩa từng của câu chữ, cảm nhận sức sống của từng hình ảnh, hình tợng, nhân vật,… làm cho tác phẩm từ một văn bản khơ khan biến thành một thế giới sống động, đầy sức cuốn hút.
Tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực của cảm giác, tâm trí ngời đọc nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ thuật trong tâm trí mình.
Gọi HS đọc mục 3 (phần II- SGK). GV nêu câu hỏi:
Cĩ mấy cấp độ tiếp nhận văn học? Làm thế nào để tiếp nhận văn học cĩ hiệu quả thực sự?
- HS đọc- hiểu, tĩm tắt thành những ý chính (cĩ ví dụ).
- GV nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản.
Bài tập 1: Cĩ ngời cho giá trị cao quý nhất của văn chơng là nuơi dỡng đời sống tâm hồn con ngời, hay nĩi nh Thạch Lam là "làm cho lịng ngời đợc trong sạch và phong phú hơn". Nĩi nh vậy cĩ đúng khơng? Vì sao?
Bài tập 2: Phân tích một tác phẩm văn học cụ thể (tự chọn) để làm sáng tỏ các giá trị (hoặc các cấp độ) trong tiếp nhận văn học.
Bài tập 3: Thế nào là cảm và hiểu trong tiếp nhận văn học
+ Phân biệt tiếp nhận và đọc: tiếp nhận rộng hơn đọc vì tiếp nhận cĩ thể bằng truyền miệng hoặc bằng kênh thính giác (nghe).