1. Hình ảnh ơng lão và con cá kiếm
* Đoạn trích cĩ hai hình tợng: ơng lão và con cá kiếm
=> Mang một vẻ đẹp song song tơng đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập:
- Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vịng lợn “vịng trịn rất lớn”, “con cá đã quay trịn”. Nhng con cá vẫn chậm rãi lợn vịng”.
=> Gợi ra đợc vẻ đẹp của một ng phủ hùng dũng, ngoan cờng: chỉ bằng con mắt từng trảI và cảm giác đau đớn nơi bàn tay để - ớc lợng khoảng cách từ rộng đến hẹp, từ xa đến gần.
=> Vẽ lên những cố gắng cuối cùng nhng hết sức mãnh liệt của con cá, cố gắng thốt khỏi ự níu kéo của ngời ng phủ
=> Biểu hiện sự cảm nhận của ơng lão về con cá bằng thị giác và xúc giác (gián tiếp)
* Cuộc chiến đấu giữa ơng lão và con cá kiếm:
lên sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến tồn thể?
Qua cuộc chiến, em cĩ nhận xét gì về hai nhân vật: ơng lão và con cá ?
Nhĩm 3 : Phải chăng ơng lão chỉ cảm nhận đối tợng bằng giác quan của một ngời đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ một cảm nhận khác lạ ở đây, từ đĩ nhận xét về mối liên hệ giữa ơng lão và con cá kiếm.
Nhĩm 4: So sánh hình ảnh con cá kiếm trớc và sau khi ơng lão chiếm đ- ợc nĩ. Điều này gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì? Vì sao cĩ thể coi con cá kiếm nh một biểu tợng?
Dụng ý cuat tác giả trong việc miêu tả con cá kiếm là gì ?
Qua việc tìm hiểu cuộc chiến đấu giữa ơng lão và con cá em hãy rút ra ý nghĩa t tởng của đoạn trích?
Thảo luận (nhĩm 2 HS)
Ngồi việc miêu tả bằng lời của
mắt” >< con cá: to, khoẻ => vẫn kiên nhẫn, vừa thơng cảm với con cá vừa phải khuất phục nĩ
+ Chặng cuối: căng thẳng, hết sức đẹp đẽ- hai đối thủ đều dốc sức tấn cơng và dốc sức chống trả.
Ơng lão: chĩng mặt và chống váng >< vẫn ngoan cờng “Ta
khơng thể tự chơi xỏ mình và chết trớc một con cá nh thế này đ- ợc” lão nĩi. Ơng lão cảm thấy “một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây mà lão đang níu bằng cả hai tay”.
Con cá: ngoan cờng chống trả “đừng nhảy, cá” lão nĩi, “đừng nhảy”…
+ “Đến vịng thứ ba:
Nhìn thấy con cá: “Nĩ khơng thể lớn nh thế đợc”, vịng lợn hẹp dần. “Tao cha bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên
dáng, bình tĩnh, cao thợng hơn mày”.
Ơng lão : mệt cĩ thể đổ sụp xuống bất kì lúc nào >< luơn nhủ “mình sẽ cố thêm lần nữa”.
=> Dồn hết mọi đau đớn và những gì cịn lại của sức lực và lịng kiêu hãnh, lão mang ra để đơng đầu với cơn hấp hối của con cá( ) … Đây là địn đánh quyết định cuối cùng để tiêu diệt con cá.
=> Cái chết của con cá cũng bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng hiếm thấy cả ơng lão và con cá đều là kì phùng địch thủ. Họ xứng đáng là đối thủ của nhau.
* Ơng lão khơng chỉ cĩ sự cảm nhận mà cao hơn nữa là sự cảm thơng:
+ Khơng chỉ bằng động tác mà bằng cả trái tim:sự đồng cảm + Khơng chỉ nh quan hệ giữa ngời đi săn và con mồi
=> Vẻ đẹp tâm hồn của ơng lão: hiểu rõ và chiêm ngỡng đối thủ của mình.
* ý nghĩa con cá kiếm:
+ Hình ảnh của ớc mơ, của lí tởng mà mỗi con ngời thờng theo đuổi trong cuộc đời.
+ Hiện thực – khơng cịn đẹp đẽ, huy hồng nh trớc
<=> Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao vẻ đẹp của con ngời. Đối tợng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con ngời đi chinh phục càng đợc tơn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tơn vinh vẻ đẹp của ngời lao động: giản dị và ngoan cờng thực hiện bằng đợc ớc mơ của mình.
2. Nội dung t tởng của đoạn trích
- Hình tợng con cá kiếm (đợc phát biểu trực tiếp qua ngơn từ của ngời kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trị chuyện của ơng lão với con cá) - con ngời , “nhân vật” chính thứ hai ngang hàng với ơng.
=> Nĩ là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻ đẹp , tính chất kiên hùng vĩ đại của tự nhiên.
- Quan hệ: ơng lão và con cá - quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con ngời khơng phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con ngời và thiên nhiên cĩ thể vừa là bạn vừa là đối thủ.
Con cá kiếm là biểu tợng của ớc mơ vừa bình thờng giản dị nhng đồng thời cũng rất khác thờng, cao cả mà con ngời ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời.
3. Nghệ thuật đoạn trích
ngời kể chuyện, cịn cĩ loại ngơn ngữ nào trực tiếp nĩi lên hành động và thái độ của ơng lão trớc con cá kiếm nữa khơng? Sử dụng loại ngơn ngữ này cĩ tác dụng gì khi nĩi lên mối quan hệ giữa ơng lão và con cá kiếm?
Qua phân tích em hãy rút ra những nhận xét, đánh giá chung về đoạn trích?
chuyện và ngơn ngữ trực tiếp của ơng già đợc thể hiện bằng: “lão nghĩ...”, “lão nĩi ....”
+ Ngơn ngữ của ngời kể chuyện tờng thuật khách quan sự việc. + Lời phát biểu trực tiếp của ơng lão. Đây là ngơn từ trực tiếp của nhân vật. Cĩ lúc nĩ là độc thoại nội tâm. Nhng trong đoạn văn trích nĩ là đối thoại. Lời đối thoại hớng tới con cá kiếm:
“Đừng nhảy, cá”, lão nĩi. “Đừng nhảy”.
“Cá ơi”, ơng lão nĩi “cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết nữa à?”
“Mày đừng giết tao, cá à, ơng lão nghĩ “ mày cĩ quyền làm thế”. “Tao cha từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thợng hơn mày, ngời anh em ạ”.
ý nghĩa:
- Đa ngời đọc nh đang trực tiếp chứng kiến sự việc.
- Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gơ coi con cá kiếm nh một con ngời.
- Nội dung đối thoại cho thấy ơng lão chiêm ngỡng nĩ thơng cảm với nĩ và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nĩ.
- Mối quan hệ giữa con ngời và thiên nhiên - ý nghĩa biểu tợng của con cá kiếm
- Vẻ đẹp của con ngời trong hành trình theo đuổi và đạt đợc ớc mơ của mình.
III. Tổng kết
- Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh- uê: luơn đặt con ngời đơn độc trớc thử thách. Con ngời phải vợt qua thử thách vợt qua giới hạn của chính mình để luơn vơn tới đạt đợc ớc mơ khát vọng của mình.
- Hai hình tợng ơng lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tợng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trơi “ của Hê-minh-uê.
IV.Củng cố dặn dị:
- HS đọc “Ghi nhớ”(sgk)
- Soạn : “Hồn Trơng Ba, da hàng thịt”
Ngày soạn: 29/03/2009 Tiết: 84 và 87 Làm văn:
DIễN ĐạT TRONG VĂN NGHị LUậN
(Hai tiết soạn chung) A- Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Cĩ ý thức một cách đầy đủ về chuẩn mực ngơn từ của bài văn nghị luận. - Biết cách tránh lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu khơng phù hợp với chuẩn mực ngơn từ của bài văn nghị luận.
- Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề một cách linh hoạt, sáng tạo.
b - Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu nhng yêu cầu cơ bản và cách mở bài và kết bài trong văn nghị luận
3.Giới thiệu bài mới (…)
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Tiết 1
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu ví dụ (1) (2) (3) trong SGK
Cách sử dụng từ ngữ ở 2 đoạn văn cĩ sự khác nhau ntn ?
I. Cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận
Ví dụ 1:
- Nhợc điểm lớn nhất của đoạn văn (1) là dùng từ thiếu chính xác, khơng phù hợp vĩi đối tợng đợc nĩi tới. Đĩ là những từ ngữ: “nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh”
Các từ ngữ in đậm trong đoạn văn cĩ hiệu quả biểu đạt ntn ?
Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong đoạn văn ?
Từ việc tìm hiểu 3 ví dụ trên, em hãy rút ra yêu cầu sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận ?
GV hớng dẫn HS tìm hiểu, phân tích và khái quát theo các bớc ở mục Cách sử dụng kiểu câu trong 2 đoạn
văn cĩ gì khác nhau ? Hiệu quả ?
Đoạn văn sử dụng chủ yếu loại câu gì ? Cĩ hiệu quả biểu đạt ntn ?
So sánh các câu trong đoạn văn với câu “Chỉ nghĩ lại cũng thấy se lịng” về hiệu quả biểu đạt ?
Qua việc phân tích 3 ví dụ đĩ, em cĩ nhận xét gì về yêu cầu sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận?
Tiết 2
GV cho HS tìm hiểu ví dụ (1) (2) trong SGK và làm rõ các nội dung theo yêu cầu trong SGK.
- ở đoạn văn (2) cũng cịn mắc một số lỗi về dùng từ. Tuy nhiên, ở đoạn văn này đã biết cách trích lại các từ ngữ đợc dùng để nĩ chính xác cái thần trong con ngời Bác và thơ Bác của các nhà nghiên cứu, các nhà thơ khác làm cho văn cĩ hình ảnh sinh động, giàu tính thuyết phục.
Ví dụ 2::
- Các từ ngữ: “linh hồn Huy Cận; nỗi hắt hiu trong cõi trời; hơi
giĩ nhớ thơng; một tiếng địch buồn; sáo Thiên Thai; điệu ái tình; lời li tao...” đều thuộc lĩnh vực tinh thần, mang nét nghĩa
chung: u sầu, lặng lẽ => phù hợp với tâm trạng Huy Cận trong tập Lửa thiêng.
- Các từ ngữ giàu tính gợi cảm (đìu hiu, ngậm ngùi dài, than van, cảm thơng) => Làm nổi bật sự đồng điệu giữa ngời viết
(Xuân Diệu) với nhà thơ Huy Cận.
Ví dụ 3: Bài tập yêu cầu sửa chữa lỗi dùng từ trong đoạn văn:
+ Các từ ngữ sáo rỗng, khơng phù hợp với đối tợng: “Kịch tác
gia vĩ đại, kiệt tác,.. . ”
+ Dùng từ khơng phù hợp với phong cách văn bản chính luận: viết nh nĩi, quá nhiều từ ngữ thuộc phong cách ngơn ngữ sinh hoạt: “ngời ta ai mà chẳng, chẳng là gì cả, phát bệnh”
<=> Yêu cầu sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận: ( ý 1 phần “ghi nhớ )”
II/Cách sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận
Ví dụ 1:
- Đ1 sử dụng tồn câu tờng thuật, cấu tạo cơ bản giống nhau: đều là câu chủ động với chủ ngữ là Trọng Thuỷ
=> Cách diến đạt này khơng sai nhng đơn điệu, thiếu sức gợi cảm.
- Đ2 sử dụng nhiều kiểu câu: câu tờng thuật, câu hỏi tu từ; sử dụng linh hoạt câu ngắn, câu dài; sử dụng một số phép tu từ về câu: phép chêm xen, phép liệt kê.
=> Cách sử dụng câu trong đoạn 2 linh hoạt, uyển chuyển, phù hợp với lập luận và cảm xúc của ngời viết.
Ví dụ 2:
- Đoạn trích chủ yếu sử dụng kiểu câu miêu tả với những hình ảnh, từ ngữ giàu tính tợng hình. Việc sử dụng kiểu câu này cĩ tác dụng gợi lên ở ngời đọc những tởng tợng cụ thể, sinh động về làng quê của nhà thơ Nguyễn Bính, giúp ngời đọc hiểu hơn “chân quê” trong thơ ơng.
- Câu: “Chỉ nghĩ lại cũng thấy se lịng”
+ Câu ngắn gọn hơn nhiều so với câu trớc và sau nĩ, cĩ tác dụng dồn nén thơng tin, nh một sự khẳng định chắc gọn, dứt khốt. + Câu khơng chủ ngữ nên cĩ giá trị khái quát cao
Ví dụ 3: yêu cầu phát hiện, phân tích, sửa lỗi về việc sử dụng kết
hợp các kiểu câu.
+ Lỗi sử dụng một mơ hình câu cho cả đoạn => Cảm giác nặng nề, đơn điệu, nhàm chán.
+ Sửa lại: HS nêu cách sửa
=> yêu cầu khi sử dụng kết hợp các kiểu câu: (ghi nhớ - ý 2)