Đọc hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 54 - 57)

Văn bản viết về vấn đề gì ? Em hiểu ntn về “văn hố”?

Em cĩ nhận xét gì về cách triển khai vấn đề của tác giả ?( ca ngợi, chê bai hay phân tích khoa học..)

Tác giả đã phân tích đặc điểm của vốn văn hố dân tộc trên cơ sở những phơng diện chủ yếu nào của đời sống vật chất và tinh thần ?

Em cĩ nhận xét gì về cách trình bày vấn đề của tác giả ?

Em hãy tìm những ví dụ trong cuộc sống để làm rõ những đạc điểm đĩ của vốn văn hố VN?

Trong bài viết, tác giả Trần Đình Hựu đã xem đặc điểm nổi bật nhất của sáng tạo văn hĩa Việt Nam là gì? Theo em văn hĩa truyền thống cĩ thế mạnh và hạn chế gì? Nêu dẫn chứng minh hoạ?

Theo em, nguyên nhân nào tạo nên những hạn chế đĩ của văn hố VN ?

- HS đọc thầm và gạch chân những chi thiết tiêu biểu + “Văn hĩa là "tổng thể nĩi chung những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử".

+ Tinh thần chung của bài viết là tiến hành một sự phân tích, đánh giá khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hĩa Việt Nam.

+ Tác giả đã sử dụng giọng văn điềm tĩnh, khách quan để trình bày các luận điểm của mình.

2.Tìm hiểu chi tiết:

a)Đặc điểm của vốn văn hố dân tộc:

+ Tơn giáo, nghệ thuật:(kiến trúc, hội hoạ, văn học) + ứng xử:(giao tiếp cộng đồng, tập quán)

+ Sinh hoạt:(ăn, ở, mặc)

=> Trình bày đan xen hai mặt tích cực và hạn chế

- Về tơn giáo: ngời VN khơng cuồng tín, khơng cực đoan mà dung hồ các tơn giáo khác nhau để tạo nên sự hài hồ nhng khơng tìm sự siêu thốt, siêu việt về tinh thần bằng văn hố. - Về nghệ thuật: ngời Việt sáng tạo đợc những tác phẩm tinh tế nhng khơng cĩ quy mơlớn, khơng mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thờng.

- Về ứng xử: Ngời Việt trọng tình nghĩa nhng khơng chú ý nhiều đến trí, dũng, khéo léo, khơng kì thị cực đoan, thích yên ổn.

- Về sinh hoạt: Ngời Việt a sự chừng mực, vừa phải.

b) Đặc điểm nổi bật của sự sáng tạo văn hĩa Việt Nam- thế

mạnh và hạn chế.

+ Đặc điểm nổi bật của sáng tạo văn hĩa Việt Nam là: "thiết thực, linh hoạt, dung hịa".

+ Thế mạnh: Văn hố Việt cĩ bản sắc riệng trong mĩi qua hệ với các nền văn hố khác. Bản sắc này hình thành từ chính thực tế địa lí, lịch sử, đời sống cộng đồng và qua trình giao lu, tiếp xúc, tiếp nhận, biến đổi các giá trị văn hố của một số nền văn hố khác.

Ví dụ:

- VN cĩ nhiều tơn giáo, nhiều dân tộc nhng khơng xảy ra xung đột dữ dội về tơn giáo và sắc tộc.

- Các cơng trình kiến trúc: chùa chiền, nhà thờ, tháp đài th… ờng cĩ quy mơ kích thớc nhỏ nhng vẫn tạo đợc điểm nhấn tinh tế, hài hồ với thiên nhiên (chùa Tây Phơng, chùa Một Cột )…

- Cách sống trọng tình nghĩa, thiết thực, gần gũi:(Ca dao, tục ngữ, truyền thuyết )…

+ Hạn chế: khơng cĩ khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, khơng mong gì cao xa, khác thờng, hơn ngời, trí tuệ khơng đợc đề cao.

“Tơn giáo hay triết học cũng khơng phát triển , khơng cĩ” “

một ngành khoa học tuyệt kĩ , khơng chuộn trí th… ” “ … ợng võ ,

khơng ca tụng trí tụe mà ca tụng sự khơn khéo , khơng cĩ

“ ” “

cơng trình vĩnh viễn… ”

<=> "Văn hĩa của dân nơng nghiệp định c, khơng cĩ nhu cầu lu chuyển, trao đổi ”…

Ví dụ: GV hớng dẫn HS so sánh với các nền văn hố HiLạp, La

Mã, ấn Độ, Trung Quốc…

Nguyên nhân:

+ Do ĐK địa lí, lịch sử: đất nhỏ, tài nguyên cha phong phú, luơn chịu nạn ngoại xâm, đời sống vật chất nghèo nàn, lạc hậu,

Qua đây, em cĩ nhận xét gì về quan niệm cuả tác giả về văn hố VN ? Từ việc phân tích những u, nhợc của văn hố VN, em cĩ suy nghĩ gì về việc gĩp phầnxây dựng nền văn hố mới ?

Những tơn giáo nào cĩ ảnh hởng mạnh đến văn hĩa truyền thống Việt Nam?

Ngời Việt Nam đã tiếp nhận t tởng của các tơn giáo này theo hớng nào để tạo nên bản sắc văn hĩa dân tộc? Nêu dẫn chứng minh hoạ ?

Con đờng hình thành bản sắc dân tộc của văn hĩa Việt Nam, theo tác giả là gì?

Em hiểu ntn về các khái niệm: “tạo tác, đồng hố, dung hợp” ?

Từ những gợi ý của tác giả trong bài viết, theo em, "Nền văn hĩa tơng lai" của Việt Nam là gì?

Qua bài viết này, theo em việc tìm hiểu truyền thống văn hĩa dân tộc cĩ

khoa học kĩ thuật chậm phát triển => Tâm lí … a thu hẹp, ngại giao lu, thay đổi.

+ Ngời Việt xa thờng canh tác, đánh bắt ở quy mơ nhỏ, buơn bán khơng phát triển, khơng cĩ đơ thị, cảng biển lớn…

=> Hạn chế sự giao lu văn hố với khu vực và thế giới.

 Tác giả đã cĩ một quan niệm tồn diện về văn hĩa và triển khai cơng việc nghiên cứu của mình dựa vào việc khảo sát thực tế khách quan chứ khơng phải vào các "tri thức tiên nghiệm".

 Phát huy những điểm mạnh, nhận thức rõ để hạn chế những điểm yếu gĩp phần tích cực để xây dựng ý thức văn hố, lối sống văn hố mới.

c). Tơn giáo và văn hĩa truyền thống Việt Nam.

+ Những tơn giáo cĩ ảnh hởng mạnh đến văn hĩa truyền thống Việt Nam là: Phật giáo và Nho giá

+ Ngời Việt Nam đã tiếp nhận t tởng của các tơn giáo này theo hớng: thiết thực, linh hoạt và dung hồ để tạo nên bản sắc văn hĩa dân tộc.

Ví dụ

- Ngời VN thờ Phật để hớng thiện chứ khơng phải để giác ngộ, siêu thốt. Các nhà s cũng nhập thế, giúp vua trị nớc; các vị vua sau khi hồn thành trách nhiệm với nớc với dân lại gửi mình nơi cửa Phật để tĩnh tâm tu hành cầu cho quốc thái dân an.

- T tởng “trung quân ái quốc, tơn s trọng đạo” đợc Việt hố theo hớng phù hợp với XH, tâm lí ngời Việt: trong sự học, ngời Việt tâm niệm “nhất tự……vi s”nhng vẫn nhắc nhở “học thầy học…

bạn”; trong thiết chế XH, ngời Việt ý thức rõ “đất của vua” nh- ng lại quan niệm “chùa của làng” nên chấp nhận hiện tợng “phép vua thua lệ làng”

- T tởng nhân nghĩa của Nho giáo đợc tiếp nhận ở khía cạnh tích cực để tạo nên sức mạnh tinh thần cho dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu )…

d) Con đờng hình thành bản sắc dân tộc của văn hĩa Việt

+"Tạo tác": chỉ những sáng tạo lớn, những sáng tạo mà khơng dân tộc nào cĩ hoặc cĩ mà khơng đạt đợc đến tầm vĩc kì vĩ, gây ảnh hởng mạnh mẽ đến xung quanh, tạo thành những mẫu mực đáng học tập.

+"Đồng hĩa" vừa chỉ vị thế tồn tại nghiêng về phía tiếp nhận những ảnh hởng từ bên ngồi, những ảnh hởng lan đến từ các nguồn văn minh, văn hĩa lớn, vừa chỉ khả năng tiếp thu chủ động của chủ thể tiếp nhận- một khả năng cho phép ta biến những cái ngoại lai thành cái của mình, trên cơ sở gạn lọc và thu giữ.

+"Dung hợp": nhấn mạnh đến khả năng "chung sống hịa bình" của nhiều yếu tố tiếp thu từ nhiều nguồn khác nhau, cĩ thể hài hịa đợc với nhau trong một hệ thống, một tổng thể mới.

=> "Nền văn hĩa tơng lai" của Việt Nam sẽ là một nền văn hĩa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, cĩ hịa nhập mà khơng hịa tan, tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại để làm giàu cho văn hĩa dân tộc.

e) ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thống văn hĩa dân tộc + Giữa hai vấn đề hiểu mình và hiểu ngời cĩ mối quan hệ tơng hỗ.

+ Tìm hiểu bản sắc văn hĩa dân tộc rất cĩ ý nghĩa đối với việc xây dựng một chiến lợc phát triển mới cho đất nớc, trên tinh thần làm sao phát huy đợc tối đa mặt mạnh vốn cĩ, khắc phục

ý nghĩa gì trong đời sống hiện nay của cộng đồng nĩi chung và mỗi cá nhân nĩi riêng?

GV tổ chức cho HS tổng hợp lại những vấn đề đã tìm hiểu, phân tích, từ đĩ viết phần tổng kết ngắn gọn.

đợc những nhợc điểm dần thành cố hữu để tự tin đi lên.

+ Tìm hiểu bản sắc văn hĩa dân tộc gắn liền với việc quảng bá cái hay, cái đẹp của dân tộc để "gĩp mặt" cùng năm châu, thúc đẩy một sự giao lu lành mạnh, cĩ lợi chung cho việc xây dựng một thế giới hịa bình, ổn định và phát triển.

III. Tổng kết

+ Nền văn hĩa Việt Nam tuy khơng đồ sộ nhng vẫn cĩ nét riêng mà tinh thần cơ bản là: "thiết thực, linh hoạt, dung hịa".

+ Tiếp cận vấn đề bản sắc văn hĩa Việt Nam phải cĩ một con đ- ờng riêng, khơng thể áp dụng những mơ hình cứng nhắc hay lao vào chứng minh cho đợc cái khơng thua kém của dân tộc mình so với dân tộc khác trên một số điểm cụ thể.

+ Bài viết thể hiện rĩ tính khách quan, khoa học và tính trí tuệ.

IV. Củng cố dặn dị:

Ngày soạn:13/04/2009 Tiết:90 Làm văn:

Phát biểu tự do

A.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:

- Cĩ những hiểu biết đầu tiên về phát biểu tự do (khái niệm, những điểm giống nhau và khác nhau so với phát biểu theo chủ đề).

- Nắm đợc một số nguyên tắc và yêu cầu của phát biểu tự do.

- Bớc đầu vận dụng những kiến thức và kĩ năng đĩ vào cơng việc phát biểu tự do về một chủ đề mà các b.tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3. Gới thiệu bài mới( ) …

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

Hãy tìm một vài ví dụ ở đời sống quanh mình để chứng tỏ rằng: trong thực tế, khơng phải lúc nào con ngời cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, theo những chủ đề định sắn.

- HS dựa vào phần gợi ý trong SGK để tìm ví dụ.

- GV nhận xét và nêu thêm một số ví dụ khác.

Vậy, theo em phát biểu tự do là gì?

Phát biểu tự do khác với phát biểu theo chủ đề ntn?

GV cho HS đọc ví dụ và tình huống

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w