Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 50 - 52)

Ví dụ 1:

+ Đoạn văn của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện thái độ căm thù trớc tội ác của thực dân Pháp. Thái độ này đợc thể hiện qua cách xng hơ, sử dụng các câu ngắn, cĩ kết cấu cú pháp tơng tự nh nhau.

Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt về giọng điệu ở 2 đoạn v ăn trên ?

Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu của 2 đoạn văn ? Từ đĩ rút ra những gì cần chú ý về giọng điệu trong lập luận ?

+ Đoạn văn của Nguyễn Minh Vĩ đợc diễn đạt theo kiểu nêu phản đề: nêu ý kiến đối lập rồi ngay lập tức bác bỏ và nêu ý kiến của mình. Cách hành văn nh vậy tạo khơng khí đối thoại, trao đổi đồng thời cũng khẳng định sự trả lời dứt khốt của tác giả. Cách xng hơ ở đây cũng khác. Đĩ là cách xng hơ thân mật (anh). => Sự khác biệt giọng điệu đầu tiên là do:

+ Đối tợng bình luận, quan hệ giữa ngời viết với nội dung bình luận khác nhau.

+ Về phơng diện ngơn ngữ, cách dùng từ ngữ, cách sử dụng kết hợp các kiểu câu... cũng tạo nên sự khác nhau đĩ.

Ví dụ 2:

- Đoạn trích (1) sử dụng câu khẳng định dứt khốt, câu hơ hào, thúc giục; kết hợp nhiều kiểu câu, sử dụng kết hợp câu ngắn, câu dài một cách hợp lí. Giọng văn thể hiện sự hơ hào, thúc giục đầy nhiệt huyết.

- Đoạn trích (2) sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm xúc, nhiều thành phần đồng chức năng, thành phần biệt lập, tạo giọng văn giàu cảm xúc.

=> Giọng điệu cơ bản của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc nhng ở các phần trong bài văn cĩ thể thay đổi sao cho phù hợp với nội dung cụ thể.

IV. Củng cố dặn dị:

GV khái quát lại những kiến thức cơ bản của bài học.

Ngày soạn: 03/04/09 Tiết: 85-86

Đọc hiểu:

Hồn trơng ba, da hàng thịt

(Trích)

Lu Quang Vũ

A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS

- Hiểu đợc bi kịch của con ngời khi bị áp đặt vào nghịch cảnh : phải sống nhờ, sống vay mợn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hĩa bởi sự lấn át của thể xác thơ lỗ, phàm tục.

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của những ngời lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, bảo vệ quyền đợc sống trọn vẹn, hài hịa giữa thể xác và tâm hồn, vật chất và tinh thần cùng khát vọng hồn thiện nhân cách.

- Thấy đợc kịch Lu Quang Vũ đặc sắc trên cả hai phơng diện : kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu với tính hiện đại kết hơp các giá trị truyền thống ;sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đằm thắm, bay bổng.

b.Tiến trình bài dạy : 1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: - Qua đoạn trích “Ơng già và biển cả” tác giả muốn gửi gắm điêù gì ?

- Hãy giải thích lối viết “tảng băng trơi” qua đoạn trích “Ơng già và biển cả”?

3. Giới thiệu bài mới ( )

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

Em hãy nêu những ý chính về tác giả Lu Quang Vũ ? GV nhận xét đồng thời mở rộng một số vấn đề. I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả

- Lu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đìng trí thức.

- Lu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… nhng thành cơng nhất là kịch

Em hãy nêu những ý chính về vở kịch “Hồn Trơng Ba da hàng thịt” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV liên hệ vở kịch với truyện dângian cùng tên

Em biết gì về thể loại kịch ? GV tĩm tắt sơ lợc 7 hồi để giúp HS hình dung về diễn biến của vở kịch

Hãy cho biết vị trí của đoạn trích ?

Căn cứ vào quá trình vận động, đoạn trích ở giai đoạn nào của vở kịch?

GV phân vai và hớng dẫn đọc

Lời độc thoại đĩ nĩi lên tâm trạng ntn của hồn Trơng Ba ? Vì sao lại cĩ những biểu hiện tâm trạng đĩ ?

Cuộc đối thoại giữa hồn Trơng Ba và xác hàng thịt diễn ra ntn ?

Khơng thể nào thốt khỏi đợc xác hành thịt, hồn Trơng Ba rơi vào trạng thái ntn ?

Qua đoạn đối thoại giữa hồn Tr- ơng Ba và xác hàng thịt, em hãy tìm hàm ý mà nhà viết kịch muốn gửi gắm?

Qua màn kịch hồn Trơng Ba và gia đình (vợ, con, cháu), em nhận thấy nguyên nhân nào đã khiến cho ngời thân của Trơng Ba và cả chính

- Lu Quang Vũ trở thành một hiện tợng đặc biệt của sân khấu kịch trờng những năm 80, là nhà soạn kịch tài nang nhất của nền VHNT Việt Nam hiện đại

- Các TP: (sgk)

- Lu Quang Vũ đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.

2.Vở kịch “ Hồn Tr ơng Ba, da hàng thịt”

+ Vở kịch đợc Lu Quang Vũ viết vào năm 1981, đợc cơng diễn vào năm 1984.

+ Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành một vở kịch nĩi hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ cĩ ý nghĩa t tởng, triết lí và nhân văn sâu sắc.

+ Đặc điểm thể loại kịch:

- Phản ánh cuộc sống bằng việc khám phá, phát hiện những mâu thuẫn, xung đột.

- Diễn đạt bằng hành động, ngơn ngữ đối thoại

- Quá trình vận động thơng thờng: thắt nút, phát triển, cao trào,

mở nút.

3.Vị trí đoạn trích:

Trích cảnh VII. Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vào lúc xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm (Cao trào). Sau

mấy tháng sống trong tình trạng "bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo", nhân vật Hồn Trơng Ba ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè, ngời thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình, muốn thốt ra khỏi nghịch cảnh trớ trêu(Mở nút)

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 50 - 52)