Lập luận trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 67 - 68)

I. Ơn tập văn học việt nam

2.Lập luận trong văn nghị luận

a) Lập luận là đa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt ngời đọc (ngời nghe) đến một kết luận nào đĩ mà ngời viết (ngời nĩi) muốn đạt tới. Lập luận gồm những yếu tố: luận điểm, luận cứ, phơng pháp lập luận.

Thế nào là luận điểm, luận cứ và phơng pháp lập luận? Quan hệ giữa luận điểm và luận cứ?

Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ cho luận điểm.

Nêu các lỗi thờng gặp khi lập luận và cách khắc phục.

Kể tên các thao tác lập luận cơ bản, cho biết cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luận đĩ trong bài nghị luận.

HS nhớ lại kiến thức đã học và trình bày lần lợt từng vấn đề. Các học sinh khác cĩ thể nhận xét, bổ sung nếu cha đủ hoặc thiếu chính xác.

Mở bài cĩ vai trị nh thế nào? Phải đạt những yêu cầu gì? Cách mở bài cho các kiểu nghị luận.

Vị trí phần thân bài? Nội dung cơ bản? Cách sắp xếp các nội dung đĩ? Sự chuyển ý giữa các đoạn?

Vai trị và yêu cầu của phần kết bài? Cách kết cho các kiểu nghị luận đã học?

Yêu cầu của diễn đạt? Cách dùng từ, viết câu và giọng văn?

Các lỗi về diễn đạt và cách khắc phục.

(nĩi) về vấn đề nghị luận. Luận điểm cần chính xác, minh bạch. Luận cứ là những lí lẽ và bằng cứ đợc dùng để soi sáng cho luận điểm.

c) Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ cho luận điểm: + Lí lẽ phải cĩ cơ sở, phải dựa trên những chân lí, những lí lẽ đã đợc thừa nhận.

+ Dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu, phù hợp với lí lẽ. + Cả lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp với luận điểm, tập trung làm sáng rõ luận điểm.

d) Các lỗi thờng gặp khi lập luận và cách khắc phục:

+ Nêu luận điểm khơng rõ ràng, trùng lặp, khơng phù hợp với bản chất của vấn đề cần giải quyết.

+ Nêu luận cứ khơng đầy đủ, thiếu chính xác, thiếu chân thực, trùng lặp hoặc quá rờm rà, khơng liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày.

+ Lập luận mâu thuẫn, luận cứ khơng phù hợp với luận điểm. đ) Các thao tác lập luận cơ bản:

+ Thao tác lập luận phan tích. + Thao tác lập luận so sánh. + Thao tác lập luận bác bỏ. + Thao tác lập luận bình luận.

Cách tiến hành và sử dụng các thao tác lập luận trong bài nghị luận: sử dụng một cách tổng hợp các thao tác lập luận.

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 67 - 68)