Hớng dẫn Đọc hiểu: 1.Đọc và tĩm tắt

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 35 - 39)

1.Đọc và tĩm tắt

2.Tìm hiểu chi tiết

a. Nhân vật cơ Hiền

*) Tính cách, phẩm chất

- Nhân vật trung tâm - cơ Hiền vẫn giữ đợc cái cốt cách ngời Hà Nội. Cơ sống thẳng thắn, chân thành, khơng giấu giếm quan điểm, thái độ của mình với mọi hiện tợng xung quanh.

- Suy nghĩ và cách ứng xử của cơ trong từng thời đoạn của đất nớc: + Hồ bình lập lại ở miền Bắc, cơ Hiền nĩi về niềm vui và cả những cái cĩ phần máy mĩc, cực đoan của cuộc sống xung quanh

+ Miền Bắc bớc vào thời kì đơng đầu với chiến tranh phá hoại bằng khơng quân của Mĩ. Cơ Hiền dạy con cách sống “biết tự trọng, biết xấu hổ”, biết sống đúng với bản chất ngời Hà Nội. Đĩ cũng là lí do vì sao cơ sẵn sàng cho con trai ra trận

+ Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nớc trong thời kì đổi mới, giữa khơng khí xơ bồ của thời kinh tế thị trờng, cơ Hiền vẫn là “một ngời Hà nội của hơm nay, thuần tuý Hà Nội, khơng pha trộn”. Từ chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn, cơ Hiền nĩi về niềm tin vào cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

*) Cơ Hiền- "một hạt bụi vàng của Hà Nội"

- Nĩi đến hạt bụi, ngời ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thờng. Cĩ điều là hạt bụi vàng thì dù nhỏ bé nhng cĩ giá trị quí báu.

- Cơ Hiền là một ngời Hà Nội bình thờng nhng cơ thấm sâu những cái tinh hoa trong bản chất ngời Hà Nội. Bao nhiêu hạt bụi vàng, bao nhiêu ngời nh cơ Hiền sẽ hợp lại thành những “áng vàng” chĩi sáng. áng vàng ấy là phẩm giá ngời Hà Nội, là cái truyền thống cốt cách ngời Hà Nội.

 Một so sánh độc đáo nằm trong mạch trữ tình ngoại đề của ngời kể chuyện. Bản sắc Hà Nội, văn hố Hà Nội là chất vàng 10 là mỏ vàng trầm tích đợc bồi đắp, tính tu từ biết bao hạt bụi vàng nh là Hiền

b. Các nhân vật khác trong truyện

+ Nhân vật "tơi"

- Ngời đã chứng kiến và tham gia vào nhiều chặng đờng lịch sử của dân tộc: quan sát tinh tế, cảm nhận nhạy bén, sắc sảo, đặc bịêt là về nhân vật cơ Hiền, về Hà Nội và ngời Hà Nội.

=> ẩn sâu trong giọng điệu vừa vui đùa, khơi hài, vừa khơn ngoan, trải đời là hình ảnh một con ngời gắn bĩ thiết tha với vận mệnh đất nớc, trân trọng những giá trị văn hố của dân tộc.

Nhân vật “tơi” mang hình bĩng Nguyễn Khải, là ngời kể chuyện, một sáng tạo nghệ thuật sắc nét đem đến cho tác phẩm một điểm nhìn trần thuật chân thật khách quan và đúng đắn, sâu sắc.

+ Nhân vật Dũng- con trai đầu rất mực yêu quí của cơ Hiền.

- Anh đã sống đúng với những lời mẹ dạy về cách sống của ngời anh cùng với 660 thanh niên u tú của Hà Nội lên đờng hiến dâng tuổi xuân của mình cho đất nớc. Dũng, Tuất và tất cả những chàng trai Hà Nội ấy đã gĩp phần tơ thắm thêm cốt cách tinh thần ngời Hà Nội, phẩm giá cao đẹp của con ngời Việt Nam.

+ Bên cạnh sự thật về những ngời Hà Nội cĩ phẩm cách cao đẹp, cịn cĩ những ngời tạo nên “nhận xét khơng mấy vui vẻ” của nhân

HS thảo luận:

Chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh cĩ ý nghĩa ntn ?

Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải trong tác phẩm?

GV hớng dẫn HS tự viết tổng kết.

vật “tơi” về Hà Nội. Đĩ là “ơng bạn trẻ đạp xe nh giĩ” đã làm xe ng- ời ta suýt đổ lại cịn phĩng xe vợt qua rồi quay mặt lại chửi “Tiên s cái anh già”..., là những ngời mà nhân vật tơi quên đờng phải hỏi thăm... Đĩ là những “hạt sạn của Hà Nội”, làm mờ đi nét đẹp tế nhị, thanh lịch của ngời Tràng An. Cuộc sống của ngời Hà Nội nay cần phải làm rất nhiều điểm để giữ gìn và phát huy cái đẹp trong tính cách ngời Hà Nội.

c. ý nghĩa của câu chuyện "cây si cổ thụ"

+ Hình ảnh ... nĩi lên qui luật bất diệt của sự sống. Quy luật này đ- ợc khẳng định bằng niềm tin của con ngời thành phố đã kiên trì cứu sống đợc cây si.

+ Cây si cũng là một biểu tợng nghệ thuật, một hình ảnh ẩn dụ về vẻ đẹp của Hà Nội: Hà Nội cĩ thể bị tàn phá, bị nhiễm bệnh nhng vẫn là một ngời Hà Nội với truyền thống văn hố đã đợc nuơi dỡng suốt trờng kì lịch sử, là cốt cách, tinh hoa, linh hồn đất nớc.

d. Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật

+ Giọng điệu trần thuật:

Một giọng điệu rất trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy t, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa thanh. Cái tự nhiên, dân dã tạo nên phong vị hài hớc rất cĩ duyên trong giọng kể của nhân vật “tơi”; tính chất đa thanh thể hiện trong lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hồi nghi, tự hào xen lẫn tự trào... Giọng điệu trần thuật đã làm cho truyện ngắn đậm đặc chất tự sự rất đời thờng mà hiện đại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

- Tạo tình huống gặp gỡ giữa nhân vật “tơi” và các nhân vật khác. - Ngơn ngữ nhân vật gĩp phần khắc hoạ tính cách (ngơn ngữ nhân vật “tơi” đậm vẻ suy t, chiêm nghiệm, lại pha chút hài hớc, tự trào; ngơn ngữ của cơ Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt khốt ...)

III. Tổng kết:

+ Nguyễn Khải đã cĩ những khám phá sâu sắc về bản chất của nhân vật trên dịng lu chuyển của hiện thực lịch sử:

- Là một con ngời, bà Hiền luơn giữ gìn phẩm giá ngời.

- Là một cơng dân, bà Hiền chỉ làm những gì cĩ lợi cho đất nớc. - Là một ngời Hà Nội, bà đã gĩp phần làm rạng rỡ thêm cái cốt cách, cái truyền thống của một Hà Nội anh hùng và hào hoa- tơn thêm vẻ đẹp thanh lịch quyến rũ của “ngời Tràng An”.

+ Chất nhân văn sâu sắc của ngịi bút Nguyễn Khải chính là ở đĩ. “Muốn hiểu con ngời thời đại với tất cả những cái hay, cái dở của họ, nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, cuộc sống tinh thần của họ, phải đọc Nguyễn Khải”. Nhận xét này của nhà nghiên cứu V- ơng Trí Nhàn thật xác đáng, nhất là đối với truyện ngắn Một ngời

Hà Nội.

Ngày soạn: 06/03/2009 Tiết: 75

Tiếng việt:

Thực hành về hàm ý

(Tiếp theo) A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS

Giúp HS:

- Qua luyện tập thực hành, HS củng cố và nâng cao những kiến thức cơ bản về hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý trong giao tiếp ngơn ngữ.

- Cĩ kĩ năng lĩnh hội đợc hàm ý, kĩ năng nĩi và viết theo cách cĩ hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết. B tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: + Lí thuyết về Hàm ý.

+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà. 3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

Bài tập 1: Đọc đoạn trích và phân tích theo các câu hỏi (SGK)

a) Lời bác Phơ gái thực hiện hành động van xin, cầu khẩn ơng lí và đáp lại bằng hành động nĩi nh thế nào?

b) Lời đáp của ơng Lí cĩ hàm ý gì?

Bài tập 2: Đọc và phân tích đoạn trích (SGK):

a) Câu hỏi đầu tiên của Từ là hỏi về thời gian hay cịn cĩ hàm ý gì khác? b) Câu nhắc khéo ở lợt lời thứ hai của Từ thực chất cĩ hàm ý nĩi với Hộ điều gì?

HS thảo luận nhĩm, đại diện phát biểu.

Bài tập 3: Chỉ ra lớp nghĩa tờng minh và hàm ý của bài thơ “Sĩng”

Tác phẩm văn học dùng cách thể hiện cĩ hàm ý thì cĩ tác dụng và hiệu quả nghệ thuật nh thế nào?

Bài tập 1:

a) Trong lợt lời mở đầu cuộc thoại, bác Phơ gái van xin: “Thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà con đi xem đá bĩng nữa”. Lời đáp của ơng lí mang sắc thái mỉa mai, giễu cợt (ồ, việc quan

khơng phải thứ chuyện đàn bà của các chị). Nếu là cách đáp t- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ờng minh phù hợp thì phải là lời chấp nhận sự van xin hoặc từ chối, phủ định sự van xin.

b) Lời của ơng Lí khơng đáp ứng trực tiếp hành động van xin của bác Phơ mà từ chối một cách gián tiếp. Đồng thời mang sắc thái biểu cảm: bộc lộ quyền uy, thể hiện sự từ chối lời van xin, biểu lộ thái độ mỉa mai, giễu cợt cách suy nghĩ kiểu đàn bà. → Tính hàm súc của câu cĩ hàm ý

Bài tập 2

a) Câu hỏi đầu tiên của Từ: “Cĩ lẽ hơm nay đã là mồng hai, mồng ba đây rồi mình nhỉ?”. Khơng phải chỉ hỏi về thời gian mà thực chất, thơng qua đĩ Từ muốn nhắc khéo chồng nhớ đến ngày đi nhận tiền. (Hàng tháng cứ vào kì đầu tháng thì chồng Từ đều đi nhận tiền nhuận bút ).

b) Câu “nhắc khéo” thứ hai: “Hèn nào mà em thấy ngời thu tiền nhà sáng nay đã đến...”. Từ khơng nĩi trực tiếp đến việc trả tiền nhà. Từ muốn nhắc Hộ đi nhận tiền về để trả các khoản nợ (Chủ ý vi phạm phơng châm cách thức)

c) Tác dụng cách nĩi của Từ

- Từ thể hiện ý muốn của mình thơng qua câu hỏi bĩng giĩ về ngày tháng, nhắc khéo đến một sự việc khác cĩ liên quan (ngời thu tiền nhà)... Cách nĩi nhẹ nhàng, xa xơi những vẫn đạt đợc mục đích. Nĩ tránh đợc ấn tợng nặng nề, làm dịu đi khơng khí căng thẳng trong quan hệ vợ chồng khi lâm vào hồn cảnh khĩ khăn.

Bài tập 3: Lớp nghĩa tờng minh và hàm ý của bài thơ Sĩng - Lớp nghĩa tờng minh: Cảm nhận và miêu tả hiện tợng sĩng biển với những đặc điểm, trạng thái của nĩ.

- Lớp nghĩa hàm ý: Vẻ đẹp tâm hồn của ngời thiếu nữ đang yêu: đắm say, nồng nàn, tin yêu

- Tác phẩm văn học dùng cách thể hiện cĩ hàm ý sẽ tạo nên tính hàm súc, đa nghĩa, biểu đạt cảm xúc, t tởng của tác giả một cách tinh tế, sâu sắc.

Qua các bài tập vừ phân tích em hãy nhân xét:

Trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ dùng cách nĩi cĩ hàm ý trong ngữ cảnh cần thiết mang lại những tác dụng và hiệu quả nh thế nào?

HS thảo luận, chọn phơng án trả lời đúng

=> Tác dụng và hiệu quả của cách nĩi cĩ hàm ý:

Tuỳ thuộc vào hồn cảnh giao tiếp, hàm ý cĩ thể mang lại: + Tính hàm súc cho lời nĩi: lời nĩi ngắn gọn mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa

+ Hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc với ngời nghe

+ Sự vơ can, khơng phải chịu trách nhiệm của ngời nĩi về hàm ý (vì hàm ý là do ngời nghe suy ra)

+ Tính lịch sự và thể diện tốt đẹp trong giao tiếp bằng ngơn ngữ

Ngày soạn:14/03/2009 Tiết 76 -77 Đọc hiểu:

Thuốc

Lỗ Tấn

A- Mục đích yêu cầu: Giúp HS

- Hiểu đợc Thuốc là hồi chuơng cảnh báo về sự mê muội, đớn hèn của ngời Trung Hoa vào cuối thế kỉ XIX và sự cấp thiết phải cĩ phơng thuốc chữa bệnh cho quốc dân : làm cho ngời dân giác ngộ cách mạng và cách mạng gắn bĩ với nhân dân.

- Nắm đợc cách viết cơ đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu tợng của Lỗ Tấn trong tác phẩm này.

b- tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: Tĩm tắt ngắn gọn cốt truyện “Một ngời Hà Nội” và khái quát giá trị TP?

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt

Em biết gì về nhà văn Lỗ Tấn ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV gợi ý:

- Vị trí của Lỗ Tấn trong văn học Trung Quốc?

- Con đờng gian nan để chọn ngành nghề của Lỗ Tấn? Vì sao ơng lại chọn con đờng văn nghệ ?

- Quan điểm sáng tác văn nghệ của Lỗ Tấn?

- Vì sao Bác Hồ thời trẻ rất thích đọc TP của Lỗ Tấn ?

Em biết gì về xã hội Trung Hoa khi TP “Thuốc” ra đời ?

I.Tiểu dẫn: 1. Tác giả

+ Tên thật là Chu Thụ Nhân(1881-1936), Ơng là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trớc Lỗ tấn cha hề cĩ Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn cĩ vơ vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhợc) + Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đờng cống hiến cho dân tộc: từ nghề khia mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào.

=> Tâm huyết của một ngời con u tú của dân tộc yêu nớc thơng dân

+ Quan điểm sáng tác văn nghệ: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt khơng cĩ cửa sổ”

+ Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), các tập Gào thét, Bàng hồng,

Truyện cũ viết theo lối mới, hơn chục tập tạp văn cĩ giá trị phê

phán, tính chiến đấu cao

+ Bác Hồ thời trẻ thích đọc Lỗ Tấn. Vì văn chơng của Lỗ Tấn phục vụ cách mạng, phục vụ sự nghiệp GPDT; giọng điệu hĩm hỉnh, mỉa mai gần với giọng điệu văn chơng của Bác.

=> Lỗ Tấn đợc tơn vinh là linh hồn dân tộc , phong tặng danh“ ”

hiệu danh nhân văn hố nhân loại“ ”

2. Hồn cảnh sáng tác truyện Thuốc

-Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé. Xã hội Trung Hoa biến thành nửa phong kiến, nửa thuộc địa, nhng nhân dân lại an phận chịu nhục. Đĩ là căn bệnh đớn hèn,

GV: yêu cầu HS tĩm tắt và chia bố cục cho văn bản

HS thảo luận về ý nghĩa nhan đề truyện và hình tợng chiếc bánh bao tẩm máu ngời?

GV gợi dẫn: Nghĩa đen, nghĩa hàm ẩn

của nhan đề? Liên tởng giữa nhan đề (Thuốc) với chiếc bánh bao tẩm máu?

Câu hỏi gợi ý: Tại sao khơng phải là

chiếc bánh bao tẩm máu ngời khác mà lại phải tẩm máu ngời cách mạng Hạ Du?

Qua hình tợng chiếc bánh bao tẩm máu đĩ, tác giả muốn nĩi lên điều gì?

tự thoả mãn, cản trở nghiêm trọng con đờng giải phĩng dân tộc. ---- Thuốc đợc viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ.

- Thuốc đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thơng điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc về một phơng thuốc để cứu dân tộc.

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY (Trang 35 - 39)