Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án toán 6- kì 1 (Trang 81 - 84)

I V Đáp án và biểu điểm

2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

3 đơnvị 3 đơn vị

HS: Hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0.

? Điểm 3 và -3 cách điểm 0 bao nhiêu Đ/v (Điểm 3 và điểm -3 cách điểm 0 là 3 đ/vị.) ? Hãy tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1 đến 0, -1 đến 0, -5 đến 0, 5 đến 0, -3 đến 0, 2 đến 0 và 0 đến điểm 0?

HS: Chỉ rõ vị trí các điểm nêu trên đến điểm 0 (trả lời ?3 sgk). 1. So sánh các số nguyên sau: 2 và 7; -2 và -7; 3 và -8; 4 và -4. 2. Tìm x ∈ Z biết: -7 < x < 0; -2 < x < 2; 0 < x ≤ 5; -1 ≤ x < 6 Từ ?3 =>K/nvề GTTĐ của SN a

HS: Nhắc lại khái niệm...

GV: Giới thiệu kí hiệu GTTĐ và 1 số VD về GTTĐ của số nguyên a:

GV: Yêu cầu HS thực hiện ?4 sgk – tr72 1HS: lên bảng viết, cả lớp làm vào vở... => Nhận xét 3 - trang 72 sgk -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 ?3 - Khoảng cách từ 1 đến 0 và từ -1 đến 0 là 1 đơn vị. - Khoảng cách từ -5 đến 0 và từ 5 đến 0 là 5 đơn vị. - Khoảng cách từ -3 đến 0 là 3 đơn vị. - Khoảng cách từ 2 đến 0 là 2 đơn vị. - Khoảng cách từ 0 đến 0 là 0 đơn vị. *Khái niệm(sgk tr72)

*KH:ađọc là giá trị tuyệt đối của a *VD. 13= 13; -20= 20; 0= 0

?4 1= 1; -1= 1; -5= 5;5= 5

-3= 3; 2= 2. *Nhận xét(sgk – tr72)

4- Củng cố ? Nêu nhận xét về cách so sánh 2 số nguyên?

? Thế nào là GTTĐ của 1 số? Mỗi nhận xét nêu 1 VD cụ thể? GV: Giải thích 3= 3; 5= 5; -3= 3 ; -5= 5.. */ bài tập 15 sgk – tr73: 3<5; -3<-5; -1<0; 2 =2  *BT17 sgk. *BT18. a/ Số a chắc chắn là SND b/ Khơng, số b cĩ thể là SND (1; 2) hoặc số 0. c/ Khơng, số c cĩ thể là 0 d/ Chắc chắn

5.HDHS học ở nhà và chuẩn bị bài sau

- Học và nhớ kĩ khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên. - Học thuộc các nhận xét trong bài.

- BTVN: 14; 15/ c, d; 22 sgk – tr73 – 74 + BT 29; 30 sbt tr58. - Đọc trớc nội dung bài 4: Cộng 2 số nguyên cùng dấu.

IV- Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn 30/11/2010 Tiết 43 Luyện tập

I/ Mục tiêu

* Kiến thức: Củng cố khỏi niệm về tập Z, tập N. Củng cố cỏch so sỏnh hai số nguyờn, cỏch tỡm GTTĐ của một số nguyờn, cỏch tỡm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyờn

* Kỹ năng: HS biết tỡm GTTĐ của một số nguyờn, số đối của một số nguyờn, so sỏnh hai số nguyờn, tớnh giỏ trị biểu thức đơn giản cú chứa GTTĐ.

* Thỏi độ: Rốn luyện tớnh chớnh xỏc của toỏn học thụng qua việc ỏp dụng cỏc quy tắc

II. Chuẩn bị

*GV: Thớc, bảng phụ

*HS: Ơn lại bài cũ, thớc chia khoảng.

III

. Phơng Pháp: Trực quan , vấn đáp

iV Các hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức ...

- 2 Kiểm tra bài cũ

- HS1: Chữa bài tập 18 trang 57 SBT - Sau đú giải thớch cỏch làm.a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: (-15); -1;0; 3; 5; 8; a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: (-15); -1;0; 3; 5; 8;

b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2000; 10; 4; 0; -9; -97 - HS 2: Chữa bài tập 16 và 17 trang 73 – SGK - HS 2: Chữa bài tập 16 và 17 trang 73 – SGK

Bài 16: Điền Đ, S

Bài 17: khụng vỡ ngồi số nguyờn dương và số nguyờn õm, tập Z cũn gồm cả số 0

3.Bài mới.

? GV : Đa bảng phụ ghi nội dung bài 16 treo lên bảng .

HS thảo luận và tìm phơng án trả lời . GV : Đa ra đáp án đúng cho học sinh so sánh và nhận xét .

? Cĩ thể khẳng định rằng tập Z gồm hai bộ phận là số nguyên dơng và số nguyên âm đợc khơng .

? Gọi học sinh lên bẳng giải . ? Nhận xét bài làm của bạn .

GV : Nhận xét bài làm của học sinh

Bài 16 : / SGK 7 ∈ N (đ ) ; 7 ∈ Z (đ) ; 0 ∈N (đ ) -9 ∈ Z (đ) ; -9 ∈ N (S ) ; 11,2 ∈ Z (s) 0∈Z ( đ) Bài 18 /sgk/ 73: a . Số nguyên a > 2 Số nguyên a chắc chắn là số nguyên dơng .

b . số nguyên b nhỏ hơn 3 số b khơng chắc chắn là số nguyên âm

c. Số nguyên c> -1 . số nguyên c khơng chắc chắn là số nguyên dơng .

d . số nguyên d < -5 số d chắc chắn là số n guyên âm

Bài 21 :Tìm số đối của m ỗi số nguyên sau

- 4 cĩ số đối là 4 6 cĩ số đối là -6 5 cĩ số đối là -5 3 cĩ số đối là -3 4 cĩ số đối là -4

? Để tính đợc giá trị của các biểu thức này trớc hết phải làm gì

Bài 20 : Tính giá trị các biểu thức : a , -8 - -4 = 8 - 4 = 4

? Tính -8 và -4.

? Hãy đa về phép trừ số tự nhiên để tính . - Bài 22 trang 74 (SGK)

(GV nờn dựng trục số để HS dể nhận biết).

Nhận xột gỡ về vị trớ của số liền trước, số liền sau trờn trục số? - Bài tập 32 trang 58 SBT Cho A = {5; -3; 7; -5} a)Viết tập hợp B gồm cỏc phần tử của A và cỏc số đối của chỳng. b) Viết tập hợp C gồm cỏc phần tử của A và cỏc GTTĐ của chỳng.

Chỳ ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kờ một lần.

b , -7 . -3 = 7. 3 = 21 c , 18 : -6 = 18: 6 = 3 d, 153 + -53 = 153 +53 = 206

Bài 22 trang 74 (SGK)

a) Số liền sau của số 2 là 3. Số liền sau của -8 là -7 Số liền sau của 0 là 1 Số liền sau của -1 là 0 b) Số liền trước của -4 là 5. c) a = 0

Bài tập 32 trang 58 SBT

a) B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}

b) C = {5; -3; 7; -5; 3}

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án toán 6- kì 1 (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w