Cách xác định đờng tròn.

Một phần của tài liệu Gián án G.A Hinh 9 (Trang 40 - 43)

- Kí hiệu là (O; R) hoặc (O)

2. Cách xác định đờng tròn.

(Sgk-98)

?2 a/ Gọi O là tâm. Ta có OA = OB ⇒ O nằm trên đờng trung trực của AB

b/ Có vô số đờng tròn nh vậy. Tâm của chúng nằm trên đờng trung trực của AB

?3 Gọi O là giao điểm 3 đờng trung trực của AB, AC, BC ⇒ (O) đi qua A, B, C

Nhận xét (Sgk-98)

Chú ý (Sgk-98)

Đờng tròn ngoại tiếp (Sgk-99) 3. Tâm đối xứng.

?4 Ta có A’O = OA = R nên A’ ∈ (O)

Két luận (Sgk-99) 4. Trục đối xứng.

?5 Gọi H là giao của CC’ và AB. Xét 2 trờng hợp H ≡ O và H ≠ O ⇒ C’ ∈ (O)

Kết luận (Sgk-99)

4. Củng cố :

- Qua bài học hôm nay các em đợc học những kiến thức nào. ? Nhắc lại các định nghĩa, cách xác định đờng tròn và các kết luận trong bài.

- GV nhận xét và nhắc lại bài và cho HS củng cố các bài tập 1, 2 (Sgk-100) 5. Hớng dẫn về nhà :

- Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi. Nắm chắc định nghĩa, kí hiệu đờng tròn và cách xác định một đờng tròn.

- Làm các bài tập 3, 4, 5 (Sgk-100) - Chuẩn bị bài tập giờ sau ’Luyện tập’

ss



I. Mục tiêu :

 HS đợc củng cố các kiến thức về sự xác định đờng tròn, tính chất đối xứng của đ- ờng tròn qua một số bài tập.

 Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học. II. Chuẩn bị :

− GV : Bảng phụ, thớc kẻ, com pa. − HS : Thớc kẻ, compa.

III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức :

− GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :

− HS 1 : Một đờng tròn xác định khi biết những yếu tố nào ? Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ đợc mấy đờng tròn.

3. Bài mới :

- GV giới thiệu và đa đề bài bài tập 1 (Sgk) trên máy chiếu.

? Gọi 1 HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL của bài

? Để chứng minh 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đờng tròn ta làm ntn ? - Gọi 1 HS nêu cách giải và lên bảng chứng minh

- HS dới lớp theo dõi làm vào vở - Gv nhận xét và sửa sai sót

- Gv giới thiệu và đa bài tập 2, 7 (Sgk) lên máy chiếu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ghép nối kết quả (3’).

- Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả - Gv đa bài tập 3 lên máy chiếu

Bài 1 (Sgk-99). GT : ABCD là hcn có AB = 12cm, BC = 5cm KL : A, B, C, D cùng thuộc 1 đờng tròn G:

Gọi O là giao điểm 2 đờng chéo AC và BD Ta có OA = OB = OC = OD nên bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc (O ; OA) AC2 = AB2 + BC2⇒ AC = 13cm Vậy bán kính của đờng tròn bằng 6,5cm Bài 2, 7 (Sgk-99, 100). - Nối 1 – 5 ; 2 – 6 ; 3 – 4 - Nối 1 – 4 ; 2 – 6 ; 3 – 5 Bài tập 3. GT : ∆ABC (A = 900) Tuần Tiết 11 21 NS : NG : Luyện tập 5 12 B A O D C F C A M E B D

Cho ∆ABC vuông tại A (nh hình vẽ), trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm, MD = 4cm, ME = 6cm, MF = 5cm a/ CMR các điểm A, B, C cùng thuộc một đờng tròn tâm M

b/ Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với đờng tròn (M).

? Gọi HS đọc và lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài

? Tơng tự bài 1 ⇒ Gọi HS lên bảng chứng minh câu a

? Để xác định vị trí của điểm với đờng tròn ta làm nh thế nào

? Ta so sánh khoảng cách từ tâm tới điểm đó với bán kính của đờng tròn ⇒ HS lên bảng chứng minh Trung tuyến AM AB = 6, AC = 8 ME = 6, MF = 5 KL : CM các điểm A, B, C ∈ (M) … Chứng minh

a/ Ta có ∆ ABC vuông tại A, có AM là trung tuyến ⇒ MB = MC = MA Do đó A, B, C cùng thuộc 1 đờng tròn (M) b/ Xét ∆ABC (A = 900) ⇒ BC = AB2+AC2 ⇒ BC = 10cm ⇒ bán kính R = 5cm Ta có MD = 4 < R ⇒ D nằm bên trong (M) ME = 6 > R ⇒ D nằm bên ngoài (M) MF = 5 = R ⇒ D nằm trên (M) 4. Củng cố :

- Nhắc lại các bài tập đã làm trong giờ và nêu các kiến thức áp dụng + Xác định vị trí các điểm với đờng tròn ta so sánh với bán kính …

- Gv hệ thống lại các bài tập đã làm và cách giải sau đó cho HS làm nhanh bài tập 3(Sgk-100).

5. Hớng dẫn về nhà :

- Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài học, xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 4 , 5 , 6 , 8 (Sgk – 100, 101)

- Đọc mục ’Có thể em cha biết’ và nghiên cứu trớc bài ’Đờng kính và dây của đờng tròn’ ’ Giờ sau học.

ss



I. Mục tiêu :

 HS nắm đợc đờng kính là dây lớn nhất trong các dây của đờng tròn, nắm đợc hai định lí về đờng kính ⊥ với dây và đờng kính đi qua trung điểm của dây.

 Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đờng kính đi qua trung điểm của một dây, đờng kính ⊥ với dây.

 Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh. II. Chuẩn bị :

− GV : Máy chiếu, bìa hình tròn

− HS : Tấm bìa hình tròn, thớc, compa. III. Các hoạt động dạy học :

1. ổn định tổ chức : − GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :

− HS : Nhắc lại cách xác định một đờng tròn, tính đối xứng của đờng tròn − Em hiểu thế nào là dây của đờng tròn ⇒ Gv giới thiệu khái niệm dây 3. Bài mới :

- Gv giới thiệu bài toán trên máy chiếu ? Trong (O) dây AB nằm ở vị trí nào - Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl của bài toán

- Gv gợi ý HS chứng minh 2 trờng hợp ? Nếu dây AB là đờng kính, em có nhận xét gì với bán kính R

? Nếu dây AB không là đờng kính, em có nhận xét gì về AB trong ∆ AOB - Gọi HS lên bảng chứng minh - HS dới lớp làm vào vở và nhận xét ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về độ dài đờng kính và dây ⇒ định lý - Gọi HS phát biểu định lý (Sgk)

Một phần của tài liệu Gián án G.A Hinh 9 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w