- Kí hiệu là (O; R) hoặc (O)
1. Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đ ờng tròn.
tuyến, tiếp điểm. Nắm đợc định lý về tính chất của tiếp tuyến. Nắm đợc các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đờng thẳng và bán kính.
Biết vận dụng kiến thức để nhận biết vị trí tơng đối của đg thẳng và đờng tròn
Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đgt và đg tròn trong thực tế. II. Chuẩn bị :
− GV : Máy chiếu, Tấm bìa hình tròn, thớc − HS : Thớc, compa.
III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức :
− GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− HS : Nhắc lại hai định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây − Gv đa tấm bìa hình tròn lên bảng, dùng thớc di chuyển … ⇒ vào bài
3. Bài mới :
? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1
H : Nếu (O) và a có 3 điểm chung trở lên thì (O) đi qua 3 điểm thẳng hàng Vô lý– - Gv vẽ hình giới thiệu đg thẳng và đg tròn cắt nhau, giới thiệu cát tuyến
? Qua hình vẽ đg thẳng a và (O) cắt nhau khi nào
? Có nhận xét gì về kcách từ tâm O đến a và bán kính R
? Gọi HS dới lớp giải thích … ⇒ ?2 - Gv vẽ hình giới thiệu đg thẳng và đg tròn tiếp xúc nhau, giới thiệu tiếp tuyến - Hs dới lớp theo dõi, vẽ hình vào vở
1. Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đ-ờng tròn. ờng tròn.
1. Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đ-ờng tròn. ờng tròn.
Khi đg thẳng a và (O) chỉ có 1 điểm chung C ⇒ a và (O) tiếp xúc nhau⇔ OH = R Tuần Tiết 13 25 NS : NG : 4 : vị trí tơng đối Của đờng thẳng và đờng tròn s s a H B O A a R H B A O