- Kí hiệu là (O; R) hoặc (O)
3. Đờng tròn bàng tiép tam giác.
?4 Ta chứng minh đợc KE = KF = KD ⇒ D, E, F nằm trên đờng tròn (K ; KD) Đờng tròn (K) bàng tiếp trong góc A của ∆ABC Nhận xét (Sgk-105) 4. Củng cố :
- Qua bài học hôm nay, các em cần nắm chắc những kiến thức gì. + Nhắc lại định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
+ Thế nào là đờng tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đ.tròn - GV nhận xét và nhắc lại bài sau đó cho HS củng cố các bài tập 26 (Sgk-115) 5. Hớng dẫn về nhà :
- Học kĩ bài theo Sgk và vở ghi
- Nắm chắc định lý và cách chứng minh định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Thực hành vẽ đờng tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác và tam giác ngoại tiếp đờng tròn.
- Làm các bài tập 27, 28, 29 (Sgk-115, 116) - Chuẩn bị bài tập giờ sau ’Luyện tập’.
B C A I F E D E F D K A B C
ss
I. Mục tiêu :
HS đợc củng cố lại các kiến thức về tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và khái niệm đờng tròn nội tiếp, đờng tròn bàng tiếp tam giác.
HS vận dụng thành thạo các các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào giải các bài tập chứng minh.
Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học. II. Chuẩn bị :
− GV : Máy chiếu, thớc kẻ, com pa. − HS : Thớc kẻ, compa.
III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức :
− GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− HS 1 : Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
− HS 2 : Thế nào là đờng tròn nộit tiếp, đờng tròn bàng tiếp tam giác. 3. Bài mới :
- G : Giới thiệu và đa đề bài bài tập 27 (Sgk) trên máy chiếu.
- H : Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
? Hãy tính chu vi của ∆ADE ⇑ Chu vi ∆ADE = AD + AE + DE ? Để CM : AD + AE + DE = 2AB ⇑ AD+ DB + EC + AE = AB + AC = 2AB ⇑ Bài 27 (Sgk-115).
GT : A nằm ngoài (O), tiếp tuyến AB, AC M ∈ cung nhỏ BC, DE ⊥ OM
D ∈ AB , E ∈ AC
KL : Chu vi ∆ADE = 2AB
G:
Theo tính chất
của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có DM = DB, EM = EC Chu vi ∆ADE bằng Tuần Tiết 15 29 NS : NG : Luyện tập E D A O B C M
DM = DB, EM = EC , AB = AC - Gv hớng dẫn ⇒ HS lên bảng CM - G : Giới thiệu bài tập 30 (Sgk-116) - H : Đọc đề bài, ⇒ lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài
- Hs dới lớp vẽ vào vở và nhận xét ? a/ Để chứng minh COD = 900 ⇑
AOM và MOB kề bù CO, DO là phân giác của hai góc đó ? b/ Để chứng minh CD = AC + BD ⇑ CM + DM = AC + BD ⇑ CM = AC , DM = BD ⇑
Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ? c/ Để chứng minh AC . BD không đổi ⇑ AC . BD = R2 (R là bán kính) - G : Hớng dẫn ⇒ gọi HS lên bảng chứng minh AD + AE + DE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB Bài 30 (Sgk-115). GT : Nửa đờng tròn (O ; 2 AB ), Ax ⊥ AB By ⊥ AB. M ∈ nửa (O), CD ⊥ OM D ∈ By , C ∈ Ax
KL : a/ COD = 900. b/ CD = AC + BD c/ Tích AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đờng tròn
G:
a/ Ta có AOM và MOB kề bù. Mà CO, DO là các phân giác. Do đó COD = 900
b/ Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có CM = AC , DM = BD
Do đó CD = CM + DM = AC + BD c/ Ta có AC . BD = CM . MD
Xét ∆COD vuông tại O và OM ⊥ CD nên CM . MD = OM2 = R2 (R là bán kính) Vậy AC . BD = R2
4. Củng cố :
- Qua giờ luyện tập, các em đã làm những bài tập nào ? Phơng pháp giải + Các bài tập sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
- Gv hệ thống lại các bài tập đã làm và cách giải. 5. Hớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau - Xem lại các bài tập đã làm ở lớp
- Làm các bài tập còn lại trong Sgk và SBT - Đọc mục ’Có thể em cha biết’ (Sgk-117)
- Đọc và nghiên cứu trớc bài ’Vị trí tơng đối của hai đờng tròn’ ’ Giờ sau học. x y D C O A B M
ss
I. Mục tiêu :
HS nắm đợc ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của hai đờng tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau.
Biết vận dụng tính chất của hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. II. Chuẩn bị :
− GV : Compa, thớc, máy chiếu, hai tấm bìa hình tròn. − HS : Hai tấm bìa hình tròn, thớc, compa.
III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức :
− GV kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
− HS : Nhắc lại vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.
− Gv đa hai tấm bìa hình tròn và di chuyển trên bảng ⇒ ? Hai đờng tròn có những vị trí tơng đối nào ?
3. Bài mới :
- G : Giới thiệu bài toán ?1 (Sgk) - H : Đọc và thảo luận nhóm trả lời. - G : Giới thiệu từng vị trí ⇒ gọi Hs lên bảng vẽ hình
? Hai đờng tròn khi nào thì chúng cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau - H : Trả lời và vẽ hình vào vở
? Khi hai đờng tròn tiếp xúc nhau, không giao nhau thì vị trí của hai đờng tròn nh thế nào