- Kí hiệu là (O; R) hoặc (O)
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Hai đờng tròn cắt nhau
- (O) và (O’) cắt nhau thì
R ’ r < OO’ < R + r ?1 Trong ∆AOO , ta có ’ OA O A < OO < OA + O A– ’ ’ ’ Tức là R r < OO < R + r– ’ Tuần Tiết 16 31 NS : NG :
7 : vị trí tơng đối của hai đờng tròn (Tiếp)
s s R r B A O O'
? Nhắc lại khi nào 2 đ.tròn tiếp xúc nhau - G : Đa hình 91,92(Sgk) lên máy chiếu ? Trong các trờng hợp, em có nhận xét gì về độ dài giữa đoạn nối tâm OO’ và các bán kính R, r ⇒ Gv ghi bảng
- H : Trả lời và thảo luận làm ?2 - G : Gọi đại diện Hs các nhóm trả lời - H : Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ? Khi nào 2 đờng tròn không giao nhau - G : Đa hình 93,94(Sgk) lên máy chiếu ? Hãy so sánh với OO’ và R + r và R – r
- G : Gọi Hs nhận xét sau đó ghi bảng ? Qua việc xét các trờng hợp ở trên, em có kết luận gì về hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính ⇒ Bảng tóm tắt - G : Đa hình vẽ 95, 96 (Sgk) lên máy chiếu ⇒ Yêu cầu Hs quan sát
? Em hiểu thế nào là tiếp tuyến chung của hai đờng tròn
- G : Giới thiệu k.niệm tiếp tuyến chung trong và ngoài của hai đờng tròn
- H : Theo dõi và ghi bài
? Yêu cầu Hs thảo luận nhóm làm ?3
Hai đờng tròn tiếp xúc nhau
- (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì OO’ = R + r - (O) và (O’) tiếp xúc trong thì OO’ = R - r ?2 Ta có ba điểm O , A , O thẳng hàng ’
a/ A nằm giữa O và O ’⇒ OA + O A = OO’ ’
Tức là R + r < OO’
b/ O nằm giữa O và A ’ ⇒ OO + O A = OA’ ’
Tức là OO + r = R ’ ⇒ OO = R r ’ – Hai đờng tròn không giao nhau
- (O) và (O’) ở ngoài nhau OO’ > R + r - (O) đựng (O’) thì OO’ < R - r
Bảng tổng quát (Sgk-121)