Ch Ngâ nh ng ấp thu à ận chấ Cùng p thuận

Một phần của tài liệu tài liệu thẩm định dự án đầu tư (Trang 37 - 40)

II. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ MỘT CÁI NHÌN TỔNG THỂ.

Ch Ngâ nh ng ấp thu à ận chấ Cùng p thuận

Trường hợp cùng bác bỏ hoặc cùng chấp thuận thì đã rõ, hai trường hợp còn lại, dự án chỉđược một bên, hoặc ngân h ng hoà ặc chủđầu tưđồng ý tham gia. Rõ r ng, khià chủ đầu tư đánh giá dự án không đáng thực hiện, v cho dù hà ọ phải thực hiện vì một lý do n o à đó, lúc n y hà ọ sẽ không còn động cơđể triển khai dự án! Do vậy, ngân h ng cà ần quan tâm tới phân tích t i chính dà ự án theo quan điểm chủđầu tư.

kinh tế quốc gia như là một tổng thể hay không, trong khi phân tích tài chính xem xét dự án từ quan điểm phúc lợi của một nhóm nhỏ dân cư. Chính vì điểm khác nhau căn bản của phân tích kinh tế so với phân tích tài chính nêu trên, nên đối tượng quan tâm tới phân tích kinh tế thường là: Chính phủ, chính quyền địa phương nơi đặt dự án, các

cơ quan quản lý nhà nước; đôi khi các tổ chức tín dụng và chủ đầu tư cũng quan tâm

tới kết quả phân tích kinh tế của dự án.

Một số nội dung chính, các qui ước, nguyên tắc cần quan tâm trong phân tích kinh tế:

- Qui ước về giá kinh tế: Mọi nhập lượng, xuất lượng đều được tính toán bằng giá kinh tế. Giá kinh tế được xác định trên cơ sở giá tài chính, thông qua hệ số điều chỉnh để xét đến những biến dạng của thị trường do sự can thiệp của chính sách: Thuế, mậu dịch, giá trần, giá sàn, quota, trợ giá, trợ cấp;

- Ngoại tác: Trong phân tích kinh tế, cần bổ sung thêm về ngoại tác hay lợi ích hoặc chi phí mà dự án tạo ra cho con người, môi trường xung quanh vùng dự án. Theo quan điểm toàn quốc gia, các hoạt động phải hy sinh để thực hiện dự án phải được xem và tính như là một khoản chi phí;

- Nguyên tắc tính toán: Thay vì dựa hoàn toàn vào kỹ thuật kế toán để phân tích lợi ích - chi phí như trong phân tích tài chính, phân tích kinh tế còn đòi hỏi sử dụng kỹ thuật tính toán kinh tế (chủ yếu là kiến thức cơ bản về kinh tế vĩ mô) để bổ sung vào khung kế toán. Ngoài việc sử dụng giá kinh tế của các nhập lượng và xuất lượng, kể đến các ngoại tác, thì thẩm định kinh tế của một dự án không tính tới vốn vay vì chúng chỉ thể hiện dòng tiền chứ không phải là tài nguyên thực sự; các khoản thuế và trợ cấp cũng không được kể đến trong ngân lưu dự án vì đó được xem là những khoản chuyển giao trong nội bộ nền kinh tế mà không làm cho qui mô nền kinh tế thay đổi lớn lên hay nhỏ đi.

Những vấn đề căn bản được nêu ra trong thẩm định kinh tế của một dự án đầu tư có thể được trình bầy như sau:

- Mức độ khác biệt như thế nào giữa các giá trị kinh tế và giá trị tài chính của các biến số;

- Nguyên nhân của những khác biệt này;

- Giá trị của các khác biệt này với mức độ chắc chắn như thế nào;

- Nhằm đảm bảo tính khả thi của dự án về mặt kinh tế, cần phải tính đến các loại tác động ngoại ứng nào.

Chính những nội dung, phương pháp và nguyên tắc phân tích nêu trên, dẫn tới hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế của dự án về cơ bản là không như nhau, thậm trí đôi khi còn trái chiều nhau.

2.3. Quan điểm phân tích xã hội.

Phân tích xã hội liên quan tới việc xác định ai là người được, ai là người chịu thiệt từ dự án và từ đó đưa ra chính sách thích hợp; và nếu có thể, lượng hoá những tác động ngoài kinh tế của dự án. Những tác động này bao gồm ảnh hưởng của dự án đối với phúc lợi của những nhóm đặc biệt trong xã hội bởi vì hiếm khi một dự án có thể mang lại lợi ích cho mọi người dân trong xã hội một cách đồng đều. Mặc dù phân tích xã hội có thể ít chính xác hơn phân tích tài chính hoặc phân tích kinh tế, nhưng để có ý nghĩa, việc phân tích xã hội thường gắn liền với những yếu tố đã được sử dụng trong phân tích tài chính và kinh tế. Dưới đây là những vấn đề được đặt ra đối với phân tích xã hội:

- Dự án có thể giúp đạt được những mục tiêu xã hội nào đó của chính quyền?

Hộp thứ hai: Ngân h ng ...à

... có cần quan tâm tới kết quả phân tích kinh tế dự án không?

Trong phạm vi hẹp của phân tích t i chính, dà ự án đảm bảo có hiệu quả. Ở một phạm vi rộng hơn của phân tích kinh tế, xem xét dự án dưới góc độ to n bà ộ quốc gia, liệu kết quả phân tích có ảnh hưởng gì tới lợi ích của các bên trực tiếp tham gia v o dà ự án, trong đó có ngân h ng? Ma trà ận dưới đây mô tả 4 khả năng có thể xảy ra khi phân tích t i chính v kinh tà à ế 1 dự án.

Phân tích kinh tếPhân tích t i chínhà -+-Bác bỏ?+?Chấp thuậnTrường hợp

bác bỏ hoặc chấp thuận thì đã rõ, hai trường hợp còn lại thì cần có sự điều chỉnh hoặc bổ sung cho dự án. Trường hợp còn lại thứ nhất, dự án có hiệu quả kinh tế nhưng do hiệu quả t i chính thà ấp, nên để thực hiện thì chủđầu tư cần điều chỉnh lại nội dung dự án hoặc đề xuất với chính quyền để tìm kiếm các nguồn t i à chính, các biện pháp hỗ trợ bổ sung từ bên ngo i nhà ằm đảm bảo về hiệu qủa t i à chính (vì dự án có lợi cho nền kinh tế). Trường hợp còn lại thứ hai, dự án có hiệu quả t i chính nhà ưng hiệu quả kinh tế thấp, nhiều khả năng dự án sẽ gặp khó khăn trong quá trình triển khai do không được nhiều sự đồng thuận của xã hội; trong trường hợp n y, nà ếu không thực hiện việc điều chỉnh lại nội dung dự án, thì cần phải có các cam kết, các bảo đảm từ phía chính quyền trước khi triển khai dự án. Như vậy, trong quá trình thẩm định dự án, ở một chừng mực n o à đó, Ngân h ng à cũng cần phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế của dự án. Thuận lợi nhất, một dự án vừa có hiệu quả t i chính, và ừa có hiệu quả kinh tế. Các trường hợp còn lại, nhất thiết phải có những điều chỉnh hoặc bên trong dự án, hoặc từ bên ngo i dà ự án thì mới có thể xem xét khả năng ngân h ng tham gia t i trà à ợ vốn cho dự án.

- Ai là đối tượng được hưởng lợi từ dự án, và ai là những đối tượng chịu chi phí của dự án. Cách mà các đối tượng hưởng lợi hoặc chịu chi phí từ dự án; - Dự án sẽ gây ra tác động gì về mặt chính trị, xã hội, và bằng cách nào; - Để đạt được những mục tiêu xã hội tương tự như dự kiến từ dự án, chính

quyền có chương trình thay thế nào không, và chi phí ròng cho các chương trình này là bao nhiêu?

2.4. Phân tích nhu cầu cơ bản.

Đánh giá kết quả gián tiếp của dự án, khi các thành viên của dự án tiêu thụ một dịch vụ đáng khuyến khích, những dịch vụ thuộc diện được xem như những nhu cầu cơ bản, như giáo dục, y tế, được xem như những ngoại ứng khi phân tích.

Một phần của tài liệu tài liệu thẩm định dự án đầu tư (Trang 37 - 40)