Ngành Giầy da là một trong những ngành ựang ở mức cạnh tranh rất gay gắt. Các doanh nghiệp phải chịu rất nhiều áp lực trong sản xuất, kinh doanh ựể tồn tại và phát triển trong giai ựoạn hiện nay như: khan hiếm nguồn nhân lực, chi phắ ựầu vào cho sản xuất kinh doanh ngày càng tăng cao. Hiện nay số lượng công ty hoạt ựộng trong ngành này rất lớn, từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho ựến các công ty rất lớn, ựều muốn mở rộng và phát triển sản xuất. Nó ựã tạo ra cho công ty cổ phần giầy Hải Dương rất nhiều ựối thủ cạnh tranh, bên cạnh các ựối thủ trong nước chúng ta còn phải ựối mặt với các ựại gia trong ngành giầy da như Trung Quốc tạo nên một hệ thống các ựối thủ cạnh tranh trong ngành, có thể ựược phân thành hai nhóm: ựối thủ cạnh tranh trong nước và ựối thủ cạnh tranh ngoài nước:
đối thủ cạnh tranh trong nước
Công ty Cổ phần Giầy Hải Dương có dãy sản phẩm rất rộng ựa dạng và phong phú về chủng loại và kiểu dáng. đối thủ cạnh tranh của công ty rất nhiều, nhưng ựối thủ chắnh có những mặt hàng và thị trường gần giống với công ty có thể kể ựến là Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình, Công ty Cổ phần Giầy Nam Hải...
Ớ Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình
Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình là công ty có lĩnh vực hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, mô hình hoạt ựộng tương ựối giống với lĩnh vực hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Giầy Hải Dương, cùng nằm trên lãnh thổ ựịa bàn tỉnh Hải Dương với bề dày lịch sử hơn 10 năm, chuyên sản xuất các sản phẩm giầy mũ da, ưu thế của công ty trên thị trường trong và ngoài nước hiện nay rất lớn, với doanh thu thuần năm 2010 ựạt 143,8 tỷ ựồng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 cùng ựội ngũ cán bộ công nhân tắnh ựến 31.12. 2010 khoản 1.443 người [14] với chi tiết :
Bảng 4.1: Số lượng và trình ựộ lao ựộng của công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình và công Ty cổ Phần giầy Nam Hải
Cẩm Bình Nam Hải Phân theo trình ựộ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Cán bộ có trình ựộ ựại học và sau ựại học 99 6,86 120 7,86 Cán bộ có trình ựộ cao ựẳng, trung cấp 124 8,59 134 8,78 Lao ựộng có tay nghề thấp, sơ cấp nghiệp vụ 1.170 81,08 1.211 79,36 Lao ựộng khác 50 3,47 61 4,00
Tổng cộng 1.443 100,00 1.526 100,00
(Nguồn: Công Ty cổ Phần giầy Cẩm Bình, Công Ty cổ Phần giầy Nam Hải)
Với lực lượng lao ựộng trẻ có tay nghề cao, công ty chuyên sản xuất các sản phẩm giầy mũ da bán trong nước và xuất khẩu. Với cơ cấu mặt hàng ựa dạng, thị phần trong và ngoài nước khá rộng lớn, công ty có rất nhiều thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh.
Bắt ựầu từ năm 2009 ựến nay, Công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình không ngừng ựầu tư mới về chiều rộng và sâu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực sản xuất, công ty ựã ựược cấp giấy chứng nhận về các hệ thống quản lý chất lượng như: ISO 9001, SA 8000, WRAP do tổ chức BVQI vương quốc Anh cấp.
Chiến lược phát triển trong tương lai của công ty là: giữ vững và phát triển doanh thu xuất khẩu, tập trung phát triển thị trường nội ựịa, ựầu tư mở rộng ngành nghề kinh doanh. Trong dài hạn công ty thực hiện chuyên môn hóa các nhà máy, xây dựng mặt hàng chủ lực, trở thành tập ựoàn kinh tế ựa ngành nghề, di chuyển nhà máy ựến khu vực có lao ựộng ổn ựịnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 Với những tiềm lực hiện có và kế hoạch phát triển trên, Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình sẽ là một ựối thủ lớn cho, họ cũng sản xuất các sản phẩm mà công ty sản xuất.
Tuy nhiên, ựể ựạt ựược mục tiêu trên, ựứng vững trên thị trường, Công ty Cổ phần Giầy Cẩm Bình cũng phải ựối mặt với rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh cũng như cạnh tranh trên thị trường: công ty hiện chưa có một sản phẩm chủ lực làm thế mạnh cho riêng mình, doanh thu vẫn dựa chủ yếu vào các ựơn ựặt hàng của khách, thiếu qui trình sản xuất kép kắn, lệ thuộc vào các nguyên vật liệt nhập ngoại và mua từ các công ty trong nước giá thành sẽ cao, có quá nhiều ựơn hàng làm theo hình thức gia công, chưa có thương hiệu nổi tiếng, chưa có bộ phân chuyên trách về marketing ựược ựào tạo bài bản.[12]
Ớ Công ty Cổ phần Giầy Nam Hải
Công ty Cổ phần Giầy Nam Hải ựược biết là một trong các nhà cung cấp hàng ựầu về các mặt hàng giầy thể thao, mũ da và nguyên phụ liệu cho những ựơn vị sản xuất trong nước. đối với thị trường xuất khẩu Công ty Cổ phần Giầy Nam Hải có rất nhiều khách hàng lớn và truyền thống như: TOMY, LEVISẦ với doanh thu năm 2010 ựạt 163.5 tỷ ựồng, lực lượng lao ựộng trẻ có tay nghề và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực dệt may tắnh ựến 31.12.2010 khoản 1.526 người (Bảng 4.1).
Với nhiều kinh nghiệm trong ngành giầy da, hệ thống khách hàng tiêu thụ trong và ngoài nước tương ựối ổn ựịnh và liên tục phát triển, doanh thu hàng năm từ khách hàng chủ lực ựạt trên 60% tổng doanh thu của công ty, với cơ cấu mặt hàng và thị trường xuất khẩu gần giống với Công ty Cổ phần Giầy Hải Dương hiện ựang có rất nhiều thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh
Hiện công ty ựang ựược sự giúp ựỡ rất lớn từ Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) ựặc biệt trong công tác kỹ thuật, ựào tạo
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 nguồn nhân lực, tài chắnh, phát triển mở rộng thị trường. Vì vậy công ty sẽ có cơ hội ựầu tư thêm máy móc thiết bị hiện ựại, ựào tạo và tuyển dụng công nhân có trình ựộ kỹ thuật cao, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Lao ựộng của công ty ựược trẻ hóa và nâng cao trình ựộ tay nghề sau khi tiến hành cổ phần hóa nhờ sự giúp ựỡ của Nhà nước về xử lý các tồn tại về tài chắnh và giải quyết cho một lượng lớn lao ựộng có tay nghề và sức khỏe yếu kém nghỉ hưu và nghỉ theo Nghị ựịnh 14/CP. Sản lượng xuất khẩu của công ty tăng qua các năm, năm 2009 ựạt 1,4 triệu sản phẩm, năm 2010 là 1,67 triệu sản phẩm. Doanh thu nội ựịa năm 2009 ựạt 6,1 tỷ ựồng, năm 2010 ựạt 7,4 tỷ ựồng. đây là sản lượng và doanh thu khá khiêm tốn so với tiềm năng của công ty.
Công ty luôn có những chắnh sách ưu ựãi riêng cho các khách hàng của mình ựể thu hút và tạo mối quan hệ tốt với khách hàng như: ựược ưu tiên xem xét trong việc thanh toán chậm, ưu tiên tặng mẫu, thử nghiệm, tiến ựộ sản xuất và giao hàng,..
Tuy nhiên hiện nay Công ty Cổ phần Giầy Nam Hải cũng gặp không ắt khó khăn trong sản xuất, kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường. Công ty chưa có ngồn cung cấp nguyên vật liệu ổn ựịnh và lâu dài, giá cả thường xuyên biến ựộng, có rất nhiều nguyên liệu phải lệ thuộc vào nhập khẩu làm giá thành sản phẩm tăng cao, giảm khả năng cạnh tranh. Hệ thống máy móc thiết bị cơ bản còn lạc hậu, vấn ựề ựầu tư trang thiết bị mới không ựồng bộ làm thiết bị mới ựan xen thiết bị cũ, sản phẩm làm ra năng suất và chất lượng không cao. Lực lượng lao ựộng trình ựộ chuyên môn còn thấp, việc ựào tạo cho lực lượng lao ựộng trẻ cần phải có thời gian, trong khi sản phẩm thâm nhập vào thị trường nội ựịa còn chưa nhiều.
Doanh thu vào thị phần trong nước của công ty còn nhỏ, việc tiếp cận và thâm nhập các thị trường lớn còn nhiều khó khăn về nhân sự, thông tin. Công ty chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất và thâm nhập vào thị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 trường nội ựịa [15].
đối thủ cạnh tranh ngoài nước
Hiện nay chúng ta ựang phải chịu sự cạnh tranh khóc liệt của những người khổng lồ trong ngành giầy da từ Trung quốc, các nước ASEAN, ựặc biệt trong bối cảnh chúng ta ựã là thành viên tổ chức thương mại quốc tế WTO.
Trung Quốc là một quốc gia có sản lượng xuất khẩu các loại hàng giầy da rất cao, trong năm 2009 Trung Quốc có kim ngạch xuất khẩu giầy da ựạt 17,099 tỷ USD, trong ựó các sản phẩm giầy thể thao ựạt 15,490 tỷ USD và sản phẩm giầy mũ da 1,609 tỷ USD. Ngành giầy da Trung Quốc cũng phát triển lĩnh vực công nghiệp sản xuất nguyên liệu, chủ ựộng hoàn toàn ựược nguyên vật liệu, ựồng thời, ngành cơ khắ giầy da của Trung Quốc ựã có những bước phát triển mạnh trong thời gian qua.
Các ựối thủ cạnh tranh khác: ngoài các cường quốc xuất khẩu hàng giầy da như Trung Quốc, chúng ta còn phải kể ựến Ấn độ, Pakistan, Malaysia, Philippines, Singapore, BangladeshẦ cũng là các quốc gia có kim ngạch xuất khẩu cao. Với những ưu ựãi cho các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài vào Việt Nam giúp cho các ựối thủ có sức cạnh tranh càng mạnh hơn các doanh nghiệp trong nước và ựặc biệt hiện tượng "chuyển giá" của các tập ựoàn kinh tế là một thách thức lớn cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước.