1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp học.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1: Trỡnh bày cấu trỳc của cõu lệnh rẽ nhỏnh trong pascal, nờu ý nghĩa hoạt động của cõu lệnh?
Cõu 2: Mụ tả thuật thoỏn tớnh tổng của 100 số tự nhiờn đầu tiờn?
3. Bài mới :
Để mỏy tớnh thực hiện tớnh tổng của 100 số tự nhiờn đầu tiờn thỡ chỳng ta phải ra lệnh cho mỏy bằng lệnh nào? Để trả lời cho cõu hỏi trờn chỳng ta đi vào nghiờn cứu bài học ngày hụm nay. GV ghi tiờu đề bài học lờn bảng.
Hoạt động của GV – HS Nội dung
Hoạt động 1: Cỏc cụng việc phải thực hiện nhiều lần
- GV:ẳTong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. Cú những hoạt động mà chỳng ta thường phải lặp đi lặp lại một số lần nhất định và biết trước, em hóy lấy vớ dụ về một số việc hằng ngày em phải làm?
- 1HS cho vớ dụ: Mỗi ngày em đỏnh răng ba lần, mỗi ngày em tắm một lần, đi học mỗi chiều 5 tiết…
1. Cỏc cụng việc phải thực hiện nhiều lần nhiều lần
=> Để chỉ cho mỏy tớnh thực hiện đỳng cụng việc, trong nhiều trường hợp khi viết một chương trỡnh mỏy tớnh chỳng ta cũng phải viết lặp lại nhiều cõu lệnh
- GV: Ghi vớ dụ của học sinh lờn bảng
- 1 HS khỏc cho thờm một số vớ dụ: Em học bài cho đến khi
thuộc bài, em nhặt từng cộng rau cho đến khi xong… - GV: Ghi vớ dụ của HS lờn bảng
- GV: Qua những vớ dụ cỏc bạn vừa lấy ra trờn bảng thỡ những cụng việc nào chỳng ta đó biết trước số lần lặp đi lặp lại và cụng việc nào chỳng ta chưa biết số lần lặp lại của nú?
- HS: Tỏch vớ dụ thành hai loại (một loại đó biết trước số lần lặp và một loại chưa biết số lần lặp )
+ Cụng việc khụng biết trước số lần lặp lại: Em học bài cho đến khi thuộc bài, em nhặt từng cộng rau cho đến khi xong + Cụng việc đó biết trước số lần lặp: Mỗi ngày em đỏnh răng ba lần, mỗi ngày em tắm một lần, đi học mỗi chiều 5 tiết…
- GV: Nhận xột và chốt lại.
- HS tiếp thu và ghi vở
thực hiện một phộp tớnh nhất định.
VD1: Để tớnh 5 số tự nhiờn đầu tiờn ta cú thể viết như sau:
begin i=0; Tong:=0; i:=i+1; Tong:=Tong+i; i:=i+1; Tong:=Tong+i; i:=i+1; Tong:=Tong+i; i:=i+1; Tong:=Tong+i; i:=i+1; Tong:=Tong+i; Readln; end.
Hoạt động 2: Cõu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh
- GV cho HS đọc và nghiờn cứu cỏc vớ dụ trong SGK
- HS: Nghiờn cứu vớ dụ 1 SGK - 56, 57.
- GV: Phõn tớch vớ dụ 1.
- HS: Nghe, tiếp thu
- GV: Gọi 1HS lờn bảng mụ tả thuật toỏn
- 1 HS lờn bảng mụ tả lại thuật toỏn, cỏc HS khỏc quan sỏt và nhận xột, bổ sung
- GV chốt ý cho HS ghi vở + B1: Vẽ hỡnh vuụng
+ B2: Nếu số hỡnh vuụng đó vẽ ớt hơn 3 thỡ di chuyển bỳt sang phải 2 đơn vị và trở lại B1; ngược lại kết thỳc thuật toỏn
- GV cho HS nghiờn cứu tiếp vớ dụ 2
- HS nghiờn cứu vớ dụ 2
- GV: Thuật toỏn này đó được mụ tả trong vớ dụ 3, bài 5.
Gọi 1 HS lờn bảng mụ tả lại thuật toỏn
- HS lờn bảng mụ tả thuật toỏn
- GV nhận xột, bổ sung và cho HS ghi vở
- HS theo dừi, tiếp thu và ghi vở
2. Cõu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh cho nhiều lệnh - VD1: Vẽ 3 hỡnh vuụng giống nhau. + Thuật toỏn: (SGK T56,57) - VD2: Tớnh tổng của 100 số tự nhiờn đầu tiờn.
+ Thuật toỏn: B1: Tổng ←0, i←0 B2: i←i+1 B3: Nếu i<=100 thỡ tổng ←tổng+1 và quay lại B2 B4: Thụng bỏo kết quả và kết thỳc thuật toỏn => Kết luận: - Cỏch mụ tả cỏc hoạt động lặp trong thuật toỏn như trong 2 vớ dụ trờn được gọi là cấu trỳc lặp. - Mọi ngụn ngữ lập trỡnh đều cú “cỏch” để chỉ thị cho mỏy tớnh
việc được lặp đi lặp lại? - HS: Chỉ ra cụng việc lặp lại ở vd1 và vd2 - GV: Kết luận. - HS ghi vở cõu lệnh. Đú là cõu lệnh lặp. Hoạt động 3: Vớ dụ về cõu lệnh lặp
- GV: Trỡnh bày cấu trỳc vũng lặp For .. to .. do
- HS: Lắng nghe và ghi cấu trỳc vũng lặp vào vở.
- GV: Giải thớch từng thành phần trong cấu trỳc lệnh.
- HS: tiếp thu và ghi chộp.
- GV: Cõu lệnh sẽ được thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện cõu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động tăng lờn 1 đơn vị, tăng cho đến khi giỏ trị của biến đếm lớn hơn giỏ trị cuối thỡ vũng lặp được dừng lại.
Số lần lặp = giỏ trị cuối – giỏ trị đầu + 1
=> for .. to .. do là cấu trỳc lặp với số lần lặp biết trước.
- HS lắng nghe giảng bài
- GV: Vận dụng cõu lệnh viết vũng lặp cho chương trỡnh tớnh tổng 5 số tự nhiờn đầu tiờn?
- HS thảo luận và viết chương trỡnh Var i, tong: integer;
Begin Tong:=0; For i:= 1 to 5 do Tong:= tong + i; Write(‘tong=’,tong); Readln; End. - GV nhận xột cho HS ghi vở - HS ghi vở
- GV cho HS đọc và tỡm hiểu chương trỡnh của vớ dụ 3
- HS: Đọc và tỡm hiểu chương trỡnh
- GV gọi 1HS phõn tớch hoạt động của vớ dụ
- HS: một em đứng tại chỗ phõn tớch hoạt động của vớ dụ. - HS: Cỏc em khỏc thảo luận và cho ý kiến.
- Gv cho HS nghiờn cứu tiếp vớ dụ 4
3. Vớ dụ về cõu lệnh lặp
- Trong pascal cõu lệnh lặp cú dạng:
For <biến đếm>:= <giỏ trị đầu>
to<giỏ trị cuối>do <cõu lệnh>;
Trong đú:
+ for, to, do là cỏc từ khoỏ, Biến đếm là biến cú kiểu nguyờn
+ Giỏ trị đầu, giỏ trị cuối là số
cụ thể hoặc là biểu thức cú kiểu nguyờn, giỏ trị cuối phải lớn hơn giỏ trị đầu.
Cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn
hoặc cõu lệnh kộp.
- Chương trỡnh tớnh tổng 5 số tự nhiờn đầu tiờn?
Var i, tong: integer; Begin Tong:=0; For i:= 1 to 5 do Tong:= tong + i; Write(‘tong=’,tong); Readln; End. * Vớ dụ 3: In ra màn hỡnh thứ tự lần lặp Var i: integer; Begin For i:=1 to 10 do
Writeln(‘day la lan lap thu’,i); Readln;
End.
- HS đọc và nghiờn cứu vớ dụ 4
- GV: Cho chạy chương trỡnh mẫu đó gừ trước trong mỏy, yờu cầu học sinh quan sỏt kết quả.
- GV: Giải thớch kết quả của chương trỡnh
- HS quan sỏt và tiếp thu
- GV: Trỡnh bày cấu trỳc cõu lệnh ghộp
- Tập hợp cỏc cõu lệnh con được đặt trong cặp từ khoỏ begin end; được gọi là cõu lệnh ghộp.
- HS: Nghe, ghi chộp.
- Tập hợp cỏc cõu lệnh con được đặt trong cặp từ khoỏ begin end; được gọi là cõu lệnh ghộp.
Hoạt động 4: Tớnh tổng và tớch bằng cõu lệnh lặp
- GV: Đưa đề bài lờn bảng
- HS: 1 em lờn bảng làm vớ dụ 5,, 1 em lờn làm vớ dụ 6.(mụ tả thuật toỏn)
- Ở dưới lớp cỏc em làm bài theo nhúm, dóy 1, 2 làm vớ dụ 5; dóy 3, 4 làm vớ dụ 6
- GV gọi HS nhận xột
- HS: Đại diện của mỗi dóy nhận xột thuật toỏn trờn bảng.
- GV: Giỳp HS sửa lại đỳng thuật toỏn, sau đú gọi 2 HS lờn bảng viết chương trỡnh
- HS: 2 em lờn bảng viết chương trỡnh cho 2 bài.
- HS: ở dưới hoạt động theo nhúm, chia dóy như ban đầu.
- GV gọi đại diện mối dóy nhận xột và bổ sung bài bạn
- HS: đại diện mỗi dóy nhận xột bài viết trờn bảng.
- GV: Giỳp học sinh sửa chương trỡnh cho đỳng và chạy chương trỡnh trờn mỏy.
- HS: Quan sỏt kết quả.
4. Tớnh tổng và tớch bằng cõu lệnh lặp lệnh lặp
Vớ dụ 5. Tớnh tổng của N số tự nhiờn đầu tiờn.
(Chương trỡnh SGK)
Vớ dụ 6. Tớnh giai thừa của N số tự nhiờn đầu tiờn.
(Chương trỡnh SGK)
4. Củng cố:
- Giỏo viờn hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
- HS đọc ghi nhớ SGK, giỏo viờn tổng kết đỏnh giỏ buổi học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo sỏch giỏo khoa và vở ghi, ễn lại cỏc kiến thức chớnh đó học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
- Học kĩ lớ thuyết, viết chương trỡnh tớnh tổng 100 số tự nhiờn, N số tự nhiờn đầu tiờn. - Về nhà làm cỏc bài tập trang 60-61.
- Đọc bài mới để giờ sau học.
a. Hàng ngày em đặt đồng hồ bỏo thức lỳc 6 giờ để dậy sớm tập thể dục.
b. Hàng ngày (hoặc hàng tuần) bỏc lỏi xe khỏch lỏi xe để chuyờn chở hành khỏch xuất phỏt từ một thời gian và địa điểm nhất định và đi theo một tuyến đường đó được xỏc định trước.
c. Mỗi lần được khởi động, mỏy tớnh của em sẽ thực hiện cựng cỏc hoạt động tự kiểm tra cỏc thành phần mỏy tớnh, sau đú khởi động hệ điều hành theo một trỡnh tự đó được quy định trước.
2. Cõu lệnh lặp cú tỏc dụng làm đơn giản và giảm nhẹ cụng sức của người viết chương trỡnh.
3. Chỳng ta núi rằng khi thực hiện cỏc hoạt động lặp, chương trỡnh kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp
for <biến đếm> := <giỏ trị đầu> to <giỏ trị cuối> do <cõu lệnh>;của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra chớnh là giỏ trị của biến đếm lớn hơn giỏ trị cuối. Nếu điều kiện khụng được thoả món, cõu lệnh được tiếp tục thực hiện; ngược lại, chuyển sang cõu lệnh tiếp theo trong chương trỡnh.
5. Trừ d), tất cả cỏc cõu lệnh đều khụng hợp lệ:
a) Giỏ trị đầu phải nhỏ hơn giỏ trị cuối;
b) Cỏc giỏ trị đầu và giỏ trị cuối phải là số nguyờn; c) Thiếu dấu hai chấm khi gỏn giỏ trị đầu;
d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu như ta muốn lặp lại cõu lệnh writeln('A') mười lần,
ngược lại cõu lệnh là hợp lệ;
e) Biến x đó được khai bỏo như là biến cú dữ liệu kiểu số thực và vỡ thế khụng thể dựng để
xỏc định giỏ trị đầu và giỏ trị cuối trong cõu lệnh lặp. 6.Thuật toỏn tớnh tổng A = ... ( 1 1) 5 . 3 1 4 . 2 1 3 . 1 1 + + + + n n Bước 1. Gỏn A ← 0, i ← 1. Bước 2. A ← i i( 1+2). Bước 3. i ← i + 1.
Bước 4. Nếu i ≤ n, quay lại bước 2.
Tiết 39 - 40 Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO
Ngày soạn: 14/01/2010 Ngày giảng: 15/01/2010
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức của vũng lặp for… do, cõu lệnh ghộp để viết chương trỡnh.
2. Kỹ năng:
- Viết được chương trỡnh cú sử dụng vũng lặp for … do; - Sử dụng được cõu lệnh ghộp;
- Rốn luyện kỹ năng đọc hiểu chương trỡnh cú sử dụng vũng lặp for .. do.
3.Thỏi độ:
- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, tớch cực làm cỏc bài tập thực hành.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN:
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, mỏy tớnh, sgk.