III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số, phõn chia nhúm thực hành.
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu 1: Cho vớ dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày? Cõu 2: Hóy cho biết tỏc dụng của cõu lệnh lặp với số lần biết trước?
Cõu 3: Trỡnh bày cấu trỳc của cõu lệnh lặp và nờu cỏch hoạt động của nú?
3. Bài mới:
Chỳng ta đó nghiờn cứu lý thuyết về vũng lặp for … do. Để biết vũng lặp chạy như thế nào thỡ hụm nay chỳng ta cựng nhau đi vào tiết thực hành. Giỏo viờn ghi tờn bài học lờn bảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Cỏc kiến thức cần nhớ
- GV: Hóy nhắc lại và viết cấu trỳc cõu lệnh lặp với số lần lặp là biết trước?
- GV chốt ý:
For <biến đếm>:= <giỏ trị đầu> to <giỏ trị cuối> do <cõu lệnh>;
Trong đú:
+ for, to, do là cỏc từ khoỏ, Biến đếm là biến cú kiểu
nguyờn
+ Giỏ trị đầu, giỏ trị cuối là số cụ thể hoặc là biểu thức
cú kiểu nguyờn, giỏ trị cuối phải lớn hơn giỏ trị đầu.
- HS trả lời
- GV: Nờu hoạt động của vũng lặp?
- Số vũng lặp là biết trước và được tớnh như thế nào?
- Giống như cõu lệnh rẽ nhỏnh, cõu lệnh lặp cũng cú thể lồng trong nhau. Khi đú cỏc biến đếm trong cỏc cõu lệnh lặp phải khỏc nhau.
- GV giới thiệu thờm một số lệnh:
+ GotoXY(a,b): Đưa con trỏ về cột a, hàng b.
+ WhereX, whereY: cho biết số thứ tự của cột và hàng đang cú con trỏ.
- HS trả lời: Khi thưc hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giỏ trị là giỏ trị đầu, sau mỗi vũng lặp, biến đếm tự động tăng lờn 1 đơn vị cho đến khi bằng giỏ trị cuối. - HS: Số vũng lặp = giỏ trị cuối – giỏ trị đầu +1;
- HS lắng nghe và ghi vở
Hoạt động 2: Viết chương trỡnh cho cỏc bài tập về nhà
Bài 1: Tớnh tổng của n số tự nhiờn đầu tiờn?
- GV: Yờu cầu mỗi dóy gừ một bài vào mỏy - GV: Hỗ trợ học sinh trong quỏ trỡnh thực hành.
- Sau khi kết quả chạy chương trỡnh đó đỳng, GV yờu cầu học sinh chữa bài của mỡnh đó làm ở nhà cho đỳng theo chương trỡnh đó chạy.
Program tinh_tong; Uses crt;
Var i, n: integer; tong: longin; Begin
Clrscr; Tong:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n do
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong của’, n,’so tu nhien dautien la’,tong); Readln;
End.
Bài 2: Viết chương trỡnh tỡm xem cú bao nhiờu số dương
trong n số nhập vào từ bàn phớm?
- Tương tự như bài 1, GV cho HS gừ bài làm của mỡnh ở nhà vào mỏy.
- GV quan sỏt trờn mỏy HS và chữa lại chỗ sai. - GV cho HS chữa bài vào vở
Program tinh_so_cac_so_duong; Uses crt;
- HS: gừ chương trỡnh, chạy thử chương trỡnh, và bỏo cỏo kết quả.
- HS lắng nghe
- HS theo dừi và ghi vở
- HS thực hiện theo yờu cầu của
GV.
Var i,A, dem, n: integer; Begin
Clrscr; Dem:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n do
begin
writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A); if A>0 then dem:=dem+1;
end;
Writeln(‘So cac so duong la’,dem); Readln;
End.
- HS ghi bài vào vở
Hoạt động 3: Cỏc bài tập trong SGK trang 62, 63, 64
Bài tập 1 :
- GV: Đưa ra nội dung của bài toỏn: Viết chương trỡnh in
ra màn hỡnh bảng nhõn của một số từ 1 đến 9, và dừng màn hỡnh để cú thể quan sỏt kết quả.
- GV: Đưa nội dung chương trỡnh lờn màn hỡnh, yờu cầu học sinh đọc hiểu chương trỡnh.
Program Bang_cuu_chuong; Uses crt;
Var i, n: integer; Begin
Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); Writeln(‘Bang nha’,n); Writeln; For i:=1 to 10 do Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln; End.
- GV: yờu cầu một học sinh đứng tại vị trớ trỡnh bày hoạt động của chương trỡnh, cỏc nhúm khỏc cựng tham gia phõn tớch.
- GV: yờu cầu học sinh lập bảng hoạt động của chương trỡnh theo mẫu:
Giả sử N=2:
- HS: Nghiờn cứu bài toỏn, tỡm input và output.
- HS: đọc, phõn tớch cõu lệnh, tỡm hiểu hoạt động của chương trỡnh
- HS tham gia hoạt động của GV
- HS: cỏc nhúm lập bảng và đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả.
1 1 đỳng 2.1=2 - GV: nhận xột.
- GV: cho chương trỡnh chạy trờn mỏy, yờu cầu học sinh quan sỏt kết quả.
Bài tập 2: Làm đẹp màn hỡnh kết quả bằng lệnh gotoxy, where
- Giỏo viờn cho chạy kết quả của bài tập 1
- GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt kết quả và nhận xột khoảng cỏch giữa cỏc hàng, cột.
?Cú cỏch nào để khoảng cỏch giữa cỏc hàng và cỏc cột
tăng lờn?
- GV: Giới thiệu cõu lệnh gotoxy và where
Giới thiệu lệnh gotoxy(), where:
* Gotoxy(a,b)
Trong đú: a là chỉ số cột, b là chỉ số hàng - ý nghĩa của cõu lệnh là đưa con trỏ về cột a hàng b.
* Wherex: cho biết số thứ tự của cột * Wherey: cho biết số thứ tự của hàng.
* Lưu ý : Phải khai bỏo thư viện crt trước khi sử dụng hai
lệnh trờn
- Yờu cầu học sinh mở chương trỡnh Bang_cuu_chương và sửa lại chương trỡnh theo bài trờn màn hỡnh của giỏo viờn. Program Bang_cuu_chuong; Uses crt; Var i, n: integer; Begin Clrscr;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); Writeln(‘Bang nha’,n); Writeln; For i:=1 to 10 do begin gotoxy(5, wherey); Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln; End.
- GV: yờu cầu học sinh quan sỏt kết quả và so sỏnh với kết
- HS: quan sỏt và đưa ra nhận xột.
- HS theo dừi và lắng nghe
- HS ghi vở
- HS: gừ chương trỡnh vào mỏy,
sửa lỗi chớnh tả, chạy chương trỡnh, quan sỏt kết quả.
quả của chương trinh khi chưa dựng lệnh gotoxy(5, where)
Bài tập 3: Sử dụng lệnh For lồng trong for
- GV: giới thiệu cấu trỳc lệnh for lồng, hướng dẫn học sinh cỏch sử dụng lệnh.
* Cõu lệnh for lồng trong for:
- For <biến đếm1:= giỏ trị đầu> to <giỏ trị cuối> do
For <biến đếm 2:=giỏ trị đầu> to <giỏ trị cuố> do
< cõu lệnh>;
- GV: đưa nội dung chương trỡnh bài thực hành 3 lờn màn hỡnh, yờu cầu học sinh đọc chương trỡnh, tỡm hiểu hoạt động của chương trỡnh.
Program Tao_bang; Uses crt;
Var i,j: byte; Begin Clrscr; For i:=1 to 9 do Begin For j:=0 to 9 do Writeln(10*i+j:4); Writeln; End; Readln; End.
- GV: cho chạy chương trỡnh.
- HS: ghi chộp cấu trỳc và lĩnh hội
- HS: hoạt động theo nhúm, tỡm hiểu hoạt động của chương trinh, đại diện của nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận.
- HS : quan sỏt kết quả trờn màn hỡnh.
4. Củng cố
- Giỏo viờn hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. - Nhận xột, rỳt kinh nghiệm tiết thực hành 5. Dặn dũ: