- Học sinh: Kiến thức cũ, sgk
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số lớp học
2. Kiểm tả bài cũ:
- Kiểm tra trong quỏ trỡnh giải bài tập.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV – HS Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập dạng lý thuyết
- GV: Đưa ra đề bài toỏn, yờu cầu học sinh nghiờn cứu theo nhúm.
- HS: Hoạt động theo nhúm tỡm cõu trả lời.
- HS: Đại diện của hai nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm.
- GV: Nhận xột kết quả cuối cựng. - HS: theo dừi, tiếp thu và ghi vở
- GV: Đưa bài tập 2 lờn bảng, yờu cầu một học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- HS: Một học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 2 - một học sinh khỏc đứng tại chỗ nhận xột.
- GV: Kết luận kết quả của bài 2. - HS lắng nghe và ghi bài vào vở
- GV: Đưa ra đề bài toỏn, yờu cầu học sinh nghiờn cứu theo nhúm.
- HS: Hoạt động theo nhúm tỡm cõu trả lời.
- HS: Đại diện của hai nhúm trỡnh bày kết quả của
Bài 1: SGK (T60)
Cõu lệnh lặp cú tỏc dụng chỉ dẫn cho mỏy tớnh thực hiện lặp lại một cõu lệnh hay một nhúm cõu lệnh với một số lần nhất định.
Bài 2: SGK (T60)
- Cõu lệnh lặp cú tỏc dụng chỉ dẫn cho mỏy tớnh thực hiện lặp lại một cõu lệnh hay một nhúm cõu lệnh với một số lần nhất định.
- Cõu lệnh lặp làm giảm nhẹ cụng sức của người viết chương trỡnh.
Bài 3 SGK (T60)
- Điều kiện cần kiểm tra trong cõu
lệnh lặp for … do là giỏ trị của biến đếm phải nằm trong đoạn [giỏ trị đầu, giỏ trị cuối ], nếu thoả món điều kiện đú thỡ cõu lệnh sẽ được thực hiện, nếu
nhúm.
- GV: Nhận xột avf chốt ý cho HS ghi vở - HS: theo dừi và tiếp thu
khụng thoả món cõu lệnh sẽ bị bỏ qua.
Hoạt động 2: Bài tập dạng thực hành
- GV: Đưa ra đề bài toỏn và yờu cầu một học sỡnh đứng tại vị trớ để trả lời bài tập.
-HS: 1em đứng tại vị trớ trả lời, 1 em khỏc nhận xột.
- HS suy luận kết quả theo lý thuyết
- GV: Nhận xột kết quả cõu trả lời của 2 bạn.
- GV: Đưa bài tập
- HS: Suy luận kết quả theo lớ thuyết
- GV: Ghi kết quả suy luận của học sinh lờn bảng - HS: gừ chương trỡnh vào mỏy và chạy thử
- HS: So sỏnh kết quả nhận được với kết quả đó suy luận
- 1 HS giải thớch kết quả thu được - GV Đưa ra bài tập 6.
- HS: Làm việc theo nhúm, sau 5 phỳt đại diện của 2 nhúm sẽ lờn bỏo bỏo kết quả.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột
- GV: Giỳp cỏc em hoàn thành thuật toỏn. - HS quan sỏt và ghi vở
Bài 5 SGK (T61)
Tất cả cỏc cõu lệnh đều khụng hợp lệ vỡ:
a) giỏ trị đầu lớn hơn giỏ trị cuối
b) giỏ trị đầu và giỏ trị cuối cú kiểu là số thực khụng cựng kiểu với biến đếm c) sai cấu trỳc cõu lệnh
d) sai cấu trỳc cõu lệnh
e) biến đếm cú kiểu là kiểu số thực nờn khụng hợp lệ.
Bài 4 SGK (T61)
Giỏ trị của j sau mỗi lần lặp sẽ được tăng thờm 2 đơn vị 2, 4, 6, 8, 10, 12. Bài 6 SGK (T 61) - Mụ tả thuật toỏn. Bước 1: nhập n A<-0, i<-1 Bước 2: A<- 2\i(i+2) Bước 3: i<-i+1
Bước 4: nếu i<=n quay về bước 2 Bước 5: ghi kết quả A ra màn hỡnh và kết thỳc thuật toỏn.
Hoạt động 3: Bài tập vận dụng
- Giỏo viờn đưa ra nội dung bài tập,
- HS phõn tớch bài toỏn tỡm hướng giải quyết.
- Gv: hướng dẫn học sinh cỏch làm và viết chương trỡnh lờn bảng và yờu cầu học sinh đọc hiểu.
- HS: đọc lại chương trỡnh giỏo viờn đó viết trờn bảng và tỡm hiểu từng cõu lệnh
- GV: yờu cầu một học sinh đứng tại vị trớ diễn tả
Bài tập 1: Nhập vào n số nguyờn từ
bàn phớm, tỡm số lớn nhất trong dóy số vừa nhập
Program tim_max; Uses crt;
Var i, n, smax, A : integer; Begin
tuần tự ý nghĩa của chương trỡnh thụng qua diễn tả cụng việc của từng lệnh trong chương trỡnh.
- GV: diễn tả lại một lần để học sinh hiểu sõu hơn về chương trỡnh
- HS lắng nghe và tiếp thu, ghi bài vào vở
- Giỏo viờn đưa ra nội dung bài tập,
- HS phõn tớch bài toỏn tỡm hướng giải quyết. - GV: Đưa ra cụng thức tớnh giai thừa:
Giai thừa = 1*2*3*4*5*….*n
- HS: dựa vào bài tập 1 viết chương trỡnh cho bài toỏn. (viết theo nhúm).
- Đại diện của nhúm đứng lờn bảng trỡnh bày kết quả. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, rỳt kinh nghiệm. - GV: Kết luận kết quả cuối cựng.
- Yờu cầu một học sinh lờn mỏy chớnh gừ chương trỡnh vào mỏy, cả lớp sửa lỗi nếu cú, cho chương trỡnh chạy thử, học sinh quan sỏt kết quả.
- HS: chộp lại chương trỡnh đó chạy vào vở.
Clrscr;
Writeln(‘nhap vao n’); readln(n); Smax:=-23768;
For i:= 1 to n do Begin
Writeln(‘nhap vao so thu ’,i); readln(A);
If smax<A then smax:=A; End;
Writeln(‘so lon nhat la’,A); readln End.
Bài tập 2: Viết chương trỡnh tớnh day
thừa của n số tự nhiờn đầu tiờn. Program tinh_giai_thua;
Uses crt;
Var i, n : integer; kq: longint; Begin
Clrscr;
Writeln(‘nhap vao n’); readln(n); Kq:=1;
For i:= 1 to n do Kq:=kq*i;
Writeln(‘ket qua la’,kq); readln End.
4. Củng cố:
- Giỏo viờn hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
- Nhấn mạnh ý nghĩa và cụng dụng, cỏch sử dụng vũng lặp for do - Nhận xột, rut kinh nghiệm buổi học.
5. Dặn dũ:
- Học bài theo sỏch giỏo khoa và vở ghi, ễn lại cỏc kiến thức chớnh đó học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.