Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn (Trang 51 - 55)

C tắch lũy (sữa, thịt, trứng, lông len)

2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Việc nghiên cứu ựánh giá thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn cho gia súc, gia cầm Việt Nam ựã ựược Viện Chăn nuôi kết hợp với các trường ựại học Nông - Lâm nghiệp, các Viện, các trung tâm Nghiên cứu Chăn nuôi của 3 miền trong cả nước tiến hành từ giữa thế kỷ XX. Các kết quả của nghiên cứu này ựược xuất bản trong cuốn ỘThành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt NamỢ vào năm 1962. Sau ựó ựược bổ sung và tái bản vào những năm 1983, 1992 và năm 2001. Trong hệ thống ựánh giá thức ăn này của Viện Chăn nuôi, thành phần hoá học

thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam ựược dựa trên kết quả phân tắch hàng ngàn mẫu thức ăn. Tuy nhiên, việc ựánh giá giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn trong ấn bản này không ựược tiến hành trực tiếp trên gia súc, gia cầm tại Việt Nam, mà nó ựược ước tắnh dựa trên các công thức sẵn có từ nước ngoài. Các dạng năng lượng của thức ăn như DE; ME; NEm; NEg; NEl (Viện Chăn nuôi, 1962; 1983; 1992; 2001 [21], [22]) ựã ựược ước tắnh từ các công thức của Crampton (1957); ARC (1965); Moe và Tyrrell (1976); NRC (1976); Garrett (1980).

Trong khuôn khổ chương trình hợp tác với Vương quốc Bỉ, một hệ thống dinh dưỡng cho bò sữa cũng ựã ựược nghiên cứu, xây dựng dựa trên kết quả các thắ nghiệm in vivo trên cừu, thắ nghiệm in vitro với enzym pepcine - cellulose kết hợp với việc phân tắch thành phần hoá học của hàng trăm loại mẫu thức ăn. Giá trị năng lượng của một loại thức ăn nào ựó trong hệ thống dinh dưỡng này ựược ước tắnh chắnh xác hơn dựa theo hệ thống dinh dưỡng gia súc nhai lại mới của Viện nghiên cứu Nông nghiệp Quốc gia Pháp (INRA). Hệ thống năng lượng mới này xác ựịnh hàm lượng NEl, sau ựó ựược biểu thị bằng ựơn vị thức ăn cho sữa (UFL). Kết quả của nghiên cứu trên ựược trình bày trong cuốn: ỘNuôi dưỡng bò ở miền Bắc Việt Nam: Nhu cầu dinh dưỡng của bò và giá trị dinh dưỡng của thức ănỢ (Pozy và ctv., 2002 [15]). Tuy nhiên, việc tắnh toán các giá trị ME, NE (hay UFL) cũng lại phải sử dụng các công thức ước tắnh do INRA xây dựng trên nền thức ăn cũng như giống gia súc và ựiều kiện chăn nuôi ở nước ngoài. Và vì thế ở khắa cạnh này thì hệ thống dinh dưỡng mới này vẫn chưa khắc phục ựược nhược ựiểm của cuốn ỘThành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt NamỢ. Ngoài ra các loại thức ăn ựược trình bày trong bảng giá trị dinh dưỡng của hệ thống này cũng mới chỉ dừng lại ở các loại thức ăn cho bò sữa ở khu vực miền Bắc mà chắnh xác hơn là vùng phụ cận Hà Nội. Sau khi chương trình

hợp tác với Bỉ kết thúc, nhiều loại thức ăn khác vẫn tiếp tục ựược ựánh giá và hiện nay ựề tài: ỘSử dụng phương pháp quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại ựể xác ựịnh thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc nhai lạiỢ vẫn ựang ựược thực hiện tại Viện Chăn nuôi nhằm ựưa ra kết quả nhanh, tin cậy về thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của thức ăn cho gia súc nhai lại. Bước ựầu ựề tài này ựã cho những kết quả khả quan (Vũ Chắ Cương và ctv., 2006a [1]; 2006b [2]; 2007c [3]) về thành phần hóa học nhưng các nhược ựiểm của các hệ thống ựánh giá năng lượng trước ựây (dựa vào công thức ước tắnh của nước ngoài) vẫn chưa ựược khắc phục.

Mặc dù sự bất cập trong nghiên cứu về nhu cầu và giá trị dinh dưỡng của thức ăn cho gia súc nhai lại ựã ựược các nhà nghiên cứu trong nước nhận thấy từ lâu nhưng do những hạn chế về trang thiết bị và kinh phắ nên có thể nói việc nghiên cứu nhu cầu năng lượng cho bò mới chỉ ựược bắt ựầu triển khai từ ựầu năm 2007 sau khi ựược Bộ NN và PTNT phê duyệt ựề tài: ỘNghiên cứu nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất cho bò sữa nuôi ở Việt NamỢ. Trong ựề tài này nhu cầu năng lượng thuần cho duy trì và tiết sữa (NEm và NEl) của ựàn bò sữa lai 3/4 HF nuôi trong ựiều kiện Việt Nam sẽ ựược xác ựịnh bằng hệ thống buồng hô hấp. Việc xác ựịnh giá trị năng lượng theo hệ thống này sẽ giúp cho việc nuôi dưỡng bò sữa ựược hiệu quả hơn vì có thể hạn chế ựược tối ựa sự lãng phắ về năng lượng trong thức ăn.

đối với lợn và gia cầm, một thực tế rõ ràng là tại Việt Nam từ trước tới nay chưa có nghiên cứu ựánh giá giá trị dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn một cách bài bản. Các giá trị về năng lượng (DE và ME) trong các bảng giá trị dinh dưỡng của thức ăn do Viện Chăn nuôi và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (Lã Văn Kắnh, 2003 [6]) xuất bản ựều là kết quả của sự ước tắnh từ các công thức của nước ngoài. Hơn nữa các công thức này lại

ựược lấy từ các tài liệu cũ nên nhiều công thức không còn phù hợp với các kết quả nghiên cứu mới ựược cập nhật trên thế giới. Và vì giá trị DE, ME, NE và tỷ lệ AA tiêu hoá trên lợn phụ thuộc vào các yếu tố như ựối tượng gia súc, thành phần và bản chất của nguyên liệu thức ăn, mức ựộ cho ăn, ựiều kiện nuôi dưỡng nên việc ứng dụng các công thức tham khảo sẽ dễ dẫn ựến việc ựánh giá sai lệch giá trị của thức ăn ở Việt Nam.

3. đỐI TƯỢNG, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn (Trang 51 - 55)