C tắch lũy (sữa, thịt, trứng, lông len)
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
- Thành phần hóa học của các loại nguyên liệu thức ăn ựược xác ựịnh theo phương pháp gần ựúng có các giá trị nằm trong khoảng ựặc trưng của từng loại nguyên liệu so với các số liệu ựã công bố trước ựây.
- Tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng của các loại nguyên liệu không giống nhau. Nhóm nguyên liệu các loại hạt ngũ cốc (tấm gạo, ngô) và nhóm nguyên liệu củ (sắn lát) có tỷ lệ tiêu hoá các chất tương ựương nhau và cao hơn nhóm nguyên liệu thức ăn giàu ựạm (khô dầu ựỗ tương, bột cá). Nhóm có tỷ lệ tiêu hoá thấp nhất là phụ phẩm xay xát (cám gạo) và khô dừa.
- Hầu hết các giá trị ME của các loại nguyên liệu thức ăn cao hơn so với giá trị ước tắnh bằng công thức của Lã Văn Kắnh (2003) nhưng thấp hơn giá trị ước tắnh công thức của nước ngoài.
- Kết quả phân tắch hàm lượng các axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thông dụng cho lợn ở Việt Nam như cám gạo, cám mỳ, bột cá, ựỗ tương rang, khô dừa và tấm gạo trong thắ nghiệm hiện tại nằm trong khoảng dao ựộng ựặc trưng của từng loại nguyên liệu so với các kết quả phân tắch trong và ngoài nước trước ựây.
- Hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn (SID) và tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (AID) của cám gạo, khô dừa thấp hơn các loại thức ăn khác như ựỗ tương rang, bột cá và tấm gạo.
- Hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn (SID) cao hơn hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (AID) trong cùng một loại nguyên liệu thức ăn, ựặc biệt ựối với các loại thức ăn nghèo protein, sự chênh lệch SID và AID nhỏ nhất của các axit amin trung bình tăng 4,4%.
5.2 đề nghị
- Tiếp tục nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa tổng số trên các ựối tượng thức ăn khác. - Tiếp tục nghiên cứu ựánh giá hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn và biểu kiến của axit amin trong các loại thức ăn thông dụng khác.