Kết quả về tỷ lệ tiêu hóa tổng số một số TPHH chủ yếu của các nguyên li ệu thức ăn thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn (Trang 73 - 76)

C tắch lũy (sữa, thịt, trứng, lông len)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.3 Kết quả về tỷ lệ tiêu hóa tổng số một số TPHH chủ yếu của các nguyên li ệu thức ăn thắ nghiệm

Từ kết quả tỷ lệ tiêu hoá tổng số của khẩu phần thắ nghiệm và khẩu phần cở sở tỷ lệ tiêu hóa tổng số của các chất dinh dưỡng trong các nguyên liệu thức ăn thắ nghiệm ựược tắnh toán và trình bày ở bảng 4.4.

Kết quả bảng 4.4a và 4.4b cho thấy tỷ lệ tiêu hóa tổng số của các thành phần trong nguyên liệu thức ăn thử nghiệm dao ựộng từ 69,1% (cám gạo 1) cho ựến 93,5% (sắn lát). Tỷ lệ tiêu hóa tổng số vật chất khô của ngô Vĩnh Phúc (90,4%) tương ựối giống ngô Sơn La và ngô đồng Bằng Sông Hồng (89,0% và 90,5%) trong thắ nghiệm của Ninh Thị Len và ctv., 2009 [11]. Có sự chênh lệch khá lớn về giá trị DE, ME và tỷ lệ tiêu hóa của 2 cám gạo trong

thắ nghiệm này với cám gạo loại 2 và loại 3 trong thắ nghiệm trước ựây chủ yếu liên quan ựến sự khác nhau về chất lượng. Cám gạo loại 1 có hàm lượng xơ thô xấp xỉ 12% trong khi cám loại 2 và loại 3 là 17 và 24%. Hàm lượng khoáng tổng số trong cám gạo loại 1, loại 2 và loại 3 là 8,9; 11,5 và 12,5% tương ứng. Xơ và khoáng tổng số là hai thành phần có khả năng cản trở tới quá trình tiêu hóa của thức ăn, ựó là nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ tiêu hoá các chất của cám gạo loại 2 và loại 3 so với cám gạo loại 1. Tỷ lệ tiêu hóa của DE, Pr, CHC, DXKN của sắn lát bỏ vỏ trong thắ nghiệm này cao hơn của sắn lát cả vỏ ựã ựược báo cáo trước ựây (Ninh Thị Len và ctv., 2009) [10]. Hàm lượng xơ thô cao hơn và có thể là hàm lượng ựộc tố HCN vẫn còn tồn tại trong vỏ của sắn là nguyên nhân chủ yếu làm giảm khả năng tiêu hóa của gia súc ựối với nguyên liệu thức ăn này. Bột cá nhạt sản xuất trong nước có tỷ lệ tiêu hóa hơi thấp hơn so với bột cá Peru nhập ngoại có thể do công nghệ sản xuất bột cá khác nhau, dẫn ựến chất lượng và giá trị sinh học cũng khác nhau. Tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất trong tấm gạo ựều tương ựối cao (ngoại trừ mỡ và xơ). Tỷ lệ tiêu hóa của dẫn xuất không nitơ ở hầu hết các các nguyên liệu thức ăn nghiên cứu có xu hướng cao hơn so với các thành phần khác, kết luận này cũng giống như Ninh Thị Len và ctv., 2009 [10].

Riêng ựối với cám gạo, tỷ lệ tiêu hóa của DXKN chỉ ựạt 77,6% - 78,9% rất có thể là do ảnh hưởng của tỷ lệ xơ thô khá cao ở nguyên liệu này. Tỷ lệ tiêu hóa của xơ thô và NDF giữa các loại thức ăn cũng rất khác nhau, ựó là do sự khác biệt về cấu trúc xơ của chúng. Hàm lượng xơ thô cao trong cám gạo cũng làm tăng hàm lượng nitơ nội sinh trong ựường tiêu hóa và gián tiếp làm giảm tỷ lệ tiêu hóa protein của cám. Yin và ctv., 1993 [72] cũng có những kết luận tương tự khi so sánh tỷ lệ tiêu hóa của cám mỳ và thóc với các loại thức ăn khác nhau.

Bảng 4.4a: Tỷ lệ tiêu hoá tổng số của các nguyên liệu thức ăn TN1

Nguyên liệu Ngôvp Cám gạo 1 KDđT Achentina Sắn lát Bột cá 1 Chỉ tiêu (%) XSE XSE XSE XSE XSE DE 90,4 ổ 1,8 69,1 ổ 0,7 89,4 ổ 1,1 93,5 ổ 2,0 92,3 ổ 3,0 VCK 89,9 ổ 0,96 68,3 ổ 0,7 89,8 ổ 0,6 90,3 ổ 1,9 74,1 ổ 5,4 CP 81,9 ổ 2,0 74,7 ổ 0,6 89,8 ổ 0,6 87,4 ổ 1,2 83,7 ổ 3,2 Mỡ 85,8 ổ 2,3 84,2 ổ 1,0 77,1 ổ 2,8 62,2 ổ 2,8 79,1 ổ 1,7 Xơ 66,1 ổ 2,1 32,5 ổ 2,4 72,2 ổ 3,2 61,3 ổ 3,3 62,7 ổ 16,7 NDF 74,3 ổ 2,7 41,6 ổ 1,6 81,1 ổ 2,6 70,0 ổ 3,9 75,6 ổ 20,9 Tro 46,2 ổ 4,3 24,3 ổ 4,1 85,4 ổ 4,3 50,7 ổ 2,8 37,1 ổ 6,4 CHC 90,8 ổ 0,9 72,7 ổ 0,5 90,1 ổ 0,8 91,3 ổ 1,7 87,4 ổ 5,6 DXKN 93,3 ổ 0,8 77,6 ổ 1,1 97,0 ổ 2,4 92,5 ổ 1,7 * *: Không xác ựịnh

Bảng 4.4b: Tỷ lệ tiêu hoá tổng số của các nguyên liệu thức ăn TN 2

Nguyên liệu đỗ tương KD dừa KDđT TQ Bột cá 2 Cám gạo 2 Tấm gạo Chỉ tiêu (%) XSE XSE XSE XSE XSE XSE DE 83,7ổ0,81 79,1ổ0,65 87,3ổ1,34 85,1ổ4,34 75,9ổ2,31 91,9ổ0,66 VCK 85,3ổ0,40 78,2ổ0,65 84,7ổ1,15 89,6ổ4,37 74,7ổ2,41 90,4ổ0,65 CP 86,3ổ0,39 73,3ổ1,24 85,1ổ0,84 90,9ổ1,36 73,3ổ1,05 88,2ổ1,29 Mỡ 82,1ổ2,22 64,7ổ1,44 66,0ổ0,15 89,1ổ0,97 78,5ổ3,32 63,8ổ0,02 Xơ 58,6ổ1,29 67,9ổ1,62 72,2ổ2,51 * 53,5ổ3,54 69,0ổ3,70 NDF 77,4ổ0,61 77,7ổ1,26 79,7ổ0,81 * 75,0ổ2,52 83,6ổ0,92 Tro 84,7ổ1,76 62,5ổ1,37 33,1ổ3,32 93,4ổ1,78 76,5ổ6,16 93,8ổ2,42 CHC 83,9ổ0,37 78,4ổ0,62 86,8ổ1,05 86,3ổ5,27 74,0ổ2,11 89,8ổ0,62 DXKN 90,3ổ1,44 84,9ổ0,69 97,7ổ4,41 * 78,9ổ1,97 93,2ổ0,57 *: Không xác ựịnh

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)