Kết quả hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (AID) của các axit amin thiết yếu trong các loại nguyên liệu thức ăn cho lợn

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn (Trang 79 - 82)

C tắch lũy (sữa, thịt, trứng, lông len)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.3 Kết quả hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (AID) của các axit amin thiết yếu trong các loại nguyên liệu thức ăn cho lợn

thiết yếu trong các loi nguyên liu thc ăn cho ln

Kết quả về hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến của nguyên liệu thức ăn ựược trình bày ở bảng 4.7.

Kết quả trong bảng 4.7 cho thấy hệ số tiêu hoá AA hồi tràng biểu kiến (AID) không giống nhau giữa các axit amin với nhau trong cùng một loại nguyên liệu thức ăn và giữa các nguyên liệu thức ăn với nhau trong cùng một loại axit amin. AID của axit amin của cám gạo là thấp nhất và của bột cá có giá trị cao nhất. Nhìn chung AID của axit amin của các loại thức ăn giàu năng lượng hay giàu protein trong thắ nghiệm này là phù hợp với kết quả của một số nghiên cứu trước ựây (Catherine và ctv., 1995 [30]; Mosenthin và ctv., 2007 [52] và paraksa, 2002 [61]). Phù hợp với nhận ựịnh của Lã Văn Kắnh và ctv., 2004b [8] thì AID của axit amin của bột cá cao hơn ựỗ tương. Song so với kết quả của Lã Văn Kắnh và ctv., 2004b [8] thì AID axit amin trong bột cá và ựỗ tương trong thắ nghiệm này ựạt giá trị cao hơn, ựặc biệt là bột cá. Sự khác nhau này rất có thể do sự khác nhau về ựối tượng vật nuôi ựược sử dụng trong mỗi thắ nghiệm (lợn Móng Cái Ờ báo cáo của Lã Văn Kắnh và ctv., 2004b và lợn ngoại Ờ trong thắ nghiệm này), nhưng cũng có thể là do sự sai khác của phương pháp nghiên cứu ựược áp dụng (ựặc biệt là phương pháp thu mẫu).

Bảng 4.7. Kết quả về hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (AID) của một số axit amin thiết yếu trong các nguyên liệu thức ăn thắ nghiệm

Nguyên liệu Khô dầu dừa đỗ tương rang Bột cá Cám gạo Cám mỳ Tấm gạo Chỉ tiêu (%) XSE XSE XSE XSE XSE XSE Histidin 0,71ổ0,03 0,88ổ0,02 0,84ổ0,02 0,81ổ0,01 0,82ổ0,02 0,85ổ0,02 Isoleucin 0,72ổ0,04 0,88ổ0,01 0,91ổ0,01 0,74ổ0,03 0,75ổ0,02 0,91ổ0,01 Leucin 0,61ổ0,04 0,87ổ0,01 0,89ổ0,01 0,74ổ0,02 0,81ổ0,01 0,84ổ0,01 Lysin 0,64ổ0,04 0,85ổ0,01 0,88ổ0,02 0,68ổ0,03 0,72ổ0,02 0,83ổ0,03 Methionin 0,79ổ0,06 0,87ổ0,01 0,86ổ0,01 0,74ổ0,02 0,68ổ0,05 0,89ổ0,01 Phenylalanin 0,64ổ0,04 0,90ổ0,01 0,90ổ0,02 0,77ổ0,02 0,80ổ0,03 0,90ổ0,01 Threonin 0,72ổ0,03 0,89ổ0,01 0,90ổ0,01 0,61ổ0,06 0,70ổ0,04 0,86ổ0,03 Tryptophan 0,78ổ0,02 0,80ổ0,02 0,77ổ0,02 0,70ổ0,03 0,74ổ0,01 0,87ổ0,01 Valin 0,79ổ0,02 0,90ổ0,01 0,91ổ0,01 0,76ổ0,02 0,75ổ0,06 0,94ổ0,01

Trong bột cá, axit amin có AID thấp nhất là tryptophan (0,77) và cao nhất là tyrosin (0,92), các axit amin còn lại ựạt giá trị xung quanh (0,9). Các loại thức ăn giàu năng lượng có AID thấp hơn so với thức ăn giàu protein (ngoại trừ khô dừa ở thắ nghiệm này). Tấm gạo có AID của hầu hết các axit amin cao hơn cám gạo và cám mỳ.

Trong chăn nuôi lợn việc ựánh giá AID của lysin, methionin và threonin là rất quan trọng vì ựây thường là các axit amin thiết yếu giới hạn. Tuy nhiên AID của các axit amin này lại có xu hướng thấp hơn các axit amin khác. AID của lysin trong khô dừa, cám gạo, cám mỳ lần lượt ựạt (0,64; 0,68 và 0,72) thấp hơn so với ựỗ tương rang, bột cá và tấm (0,85; 0,88 và 0,83). Kết quả cũng tương tự ựối với AID của threonin: ựỗ tương rang, bột cá và tấm có AID cao hơn so với khô dừa, cám gạo, cám mỳ. Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng

biểu kiến methionin ở ựỗ tương, bột cá và tấm gạo có giá trị gần nhau (0,87; 0,86; và 0,89). Trong ựỗ tương rang và bột cá, AID của typtophan có xu hướng thấp hơn các axit amin khác. Chắnh kết quả này cùng với hàm lượng tryptophan trong nguyên liệu thức ăn thấp ựã dẫn ựến tình trạng thường hay thiếu hụt tryptophan trong khẩu phần của lợn.

Tương tự như tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng, kết quả về tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến các axit amin trong cùng một loại thức ăn cũng không có sự ựồng nhất hoàn toàn giữa các tài liệu ựã công bố. Theo Wiseman và ctv., 1991 [73] và Fan và ctv., 1996 [37], khả năng tiêu hóa protein và axit amin của thức ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như phương pháp chế biến, hàm lượng chất xơ, sự hiện diện của các chất kháng dinh dưỡngẦvv. Ngoài ra các yếu tố khẩu phần và phương pháp cho ăn cũng là yếu tố tạo nên sự khác nhau về hệ số tiêu hóa. Catherine và ctv., 1995 [30] khuyến cáo nên sử dụng phương pháp cho ăn trực tiếp, theo ựó nguồn protein và axit amin trong khẩu phần là duy nhất từ thức ăn thử nghiệm ựể ựánh giá hệ số tiêu hóa axit amin. Nhưng Fan và Sauer, 1995 [36], Mosenthin và ctv., 2007 [52] lại cho rằng ựối với các loại thức ăn ngũ cốc và thức ăn nghèo protein thì cần sử dụng phương pháp sai khác theo ựó sử dụng khẩu phần thắ nghiệm dựa trên thức ăn thử nghiệm và khẩu phần cơ sở. Theo Fan và Sauer, 1995 [36], tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến các axit amin của lúa mạch xác ựịnh bằng phương pháp trực tiếp thấp hơn so với xác ựịnh bằng phương pháp sai khác. Ngược lại Henniga và ctv., 2008 [44] lại cho rằng không có sự khác nhau về tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến của protein và axit amin trong lúa mỳ giữa phương pháp trực tiếp và phương pháp sai khác. Tuy nhiên, phương pháp trực tiếp sử dụng nguồn protein duy nhất vẫn ựơn giản, dễ thực hiện và ựược ứng dụng rộng rãi hơn (Van Leuwen và ctv., 1991 [70]; Paraksa, 2002 [61]; Henniga và ctv., 2008 [44]).

Nhìn chung, những kết quả thu ựược về sự mất axit amin nội sinh trong nghiên cứu này là khá phù hợp với các kết quả nghiên cứu của một số tác giả (Fan và ctv., 1995 [36]; Stein, 1998 [68]) ựặc biệt là về xu hướng hao hụt histidin, lysin, leucin (Sève và ctv., 2000 [63]; Smiricky và ctv., 2002 [61]) tại bảng 4.7.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)