Kết quả về thành phần hoá học của các nguyên liệu thức ăn

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn (Trang 66 - 68)

C tắch lũy (sữa, thịt, trứng, lông len)

4.1.1Kết quả về thành phần hoá học của các nguyên liệu thức ăn

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Kết quả về thành phần hoá học của các nguyên liệu thức ăn

Kết quả phân tắch gần ựúng thành phần hóa học của các nguyên liệu thức ăn thử nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.1.

Kết quả bảng 4.1 cho thấy nhìn chung thành phần hoá học của các loại nguyên liệu thức ăn ựược phân tắch theo phương pháp gần ựúng nằm trong khoảng dao ựộng ựặc trưng của từng loại khi so với các kết quả phân tắch trong sách của Viện Chăn nuôi, 2001 [22] và Lã Văn Kắnh, 2003 [6].

Ở bảng 4.1, giá trị năng lượng thô của cám gạo 1 (thắ nghiệm 1) ựạt 5198 kcal/kg VCK, cao hơn so với cám gạo 2 (thắ nghiệm 2) và cao hơn các loại thức ăn còn lại, chỉ ựứng sau ựỗ tương rang. Giá trị năng lượng này cũng nằm trong khoảng kết quả phân tắch các loại cám gạo có nguồn gốc và thành phần hoá học khác nhau của Hồ Trung Thông và ctv., 2009 [24]. Giá trị năng lượng thô của ngô Vĩnh Phúc trong thắ nghiệm này ựạt 4274kcal/kg VCK, hơi thấp hơn kết quả của một số tác giả khác: 4400-4700 Kcal (Fan và ctv., 2000) [38]; 4480-4660 Kcal (Burgoon và ctv., 1992) [29]. Kết quả này là do sử dụng các loại ngô có nguồn gốc khác nhau về giống, ựiều kiện khắ hậu, thổ nhưỡng và phương pháp chế biến sau thu hoạch.

Giá trị năng lượng thô của ựỗ tương rang ựạt 5280 kcal/kg VCK, cao hơn so với các loại thức ăn còn lại, dao ựộng từ 3944 - 5198 kcal/kg VCK. Giá trị năng lượng này cao hơn kết quả phân tắch các loại ựỗ tương có nguồn gốc và thành phần hoá học khác nhau của Lã Văn Kắnh và ctv., 2004 [8] là 202 kcal/kg VCK. Kết quả này là do sử dụng các loại ựỗ tương có nguồn gốc khác nhau về giống, ựiều kiện khắ hậu, thổ nhưỡng và phương pháp chế biến.

Bảng 4.1: Thành phần hoá học của các nguyên liệu thức ăn thắ nghiệm Chỉ tiêu VCK CP MT XT NDF KTS CHC DXKN GE đơn vị g/kg g/kg VCK kcal/kg VCK Thắ nghim 1 Ngô Vĩnh Phúc 891 86,7 45,2 42 138,8 14,9 985,1 811,2 4274 KDđT Achentina 895 531,4 11,2 95,8 236,9 65,8 934,2 295,8 4526 Cám gạo1 908 166,1 240,2 123,2 253,7 89,1 910,9 381,5 5198 Sắn lát bỏ vỏ 882 28 4,8 27,9 66,9 23,8 976,2 915,5 3944 Bột cá 1 928 659,2 58,8 64,5 182,2 263,1 736,9 * 3982 Thắ nghim 2 đỗ tương rang 937 421 202 115 288 60 940 201 5280 Khô dầu dừa 904 189 71 139 481 62 938 540 4411 Bột cá 2 860 723 76 18 64 215 785 * 4446 Cám gạo 2 900 101 122 152 288 90 910 535 4447 KDđT TQ 890 501 17 56 327 73 927 352 4482 Tấm gạo tẻ 885 109 18 22 87 21 979 831 4078

KDđT: Khô dầu ựỗ tương; TQ: Trung Quốc

Giá trị năng lượng thô của sắn lát bỏ vỏ ựạt thấp nhất 3944 kcal/kg VCK. đa số giá trị năng lượng thô của các nguyên liệu dao ựộng quanh giá trị 4400 kcal/kg VCK. Trong cả 2 thắ nghiệm hàm lượng xơ thô và NDF của cám gạo cao nhất, sau ựó là các loại khô dầu và thấp nhất là tấm gạo và sắn lát.

4.1.2 Kết qu v thu nhn thc ăn, cân bng năng lượng khu phn và các giá tr năng lượng ca nguyên liu thc ăn TN

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn (Trang 66 - 68)