C tắch lũy (sữa, thịt, trứng, lông len)
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Kết quả về hàm lượng axit amin nội sinh cơ bản (EAA) mất ự
để xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn của axit amin cần xác ựịnh 2 chỉ số: tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng biểu kiến và hàm lượng axit amin nội sinh cơ bản (EAA ỜBasal endogenous amino acids). Việc xác ựịnh nitơ và EAA trong ruột non của lợn có thể xác ựịnh bằng các phương pháp khác nhau, theo ựó sử dụng các dạng thức ăn khác nhau như khẩu phần không chứa nitơ, khẩu phần có hàm lượng protein thấp từ nguồn casein hoặc phương pháp hồi quy với các tỷ lệ thức ăn thử nghiệm khác nhau trong khẩu phần (Mosenthine và ctv., 2007) [52]. Trong thực tế sử dụng khẩu phần phi nitơ là phương pháp ựược sử dụng phổ biến hơn các phương pháp khác (De Lange và ctv., 1989 [32]; Leterme và ctv., 1996 [48]). Tất cả các phương pháp nói trên ựều ựược coi như ựể ước tắnh lượng EAA vì vậy kết quả ựạt ựược cũng chỉ là các giá trị tương ựối. Hiện nay ựã có rất nhiều các nghiên cứu xác ựịnh lượng EAA, tuy nhiên các kết quả ựạt ựược giữa các nghiên cứu không hoàn toàn giống nhau.
Kết quả về hàm lượng EAA trên lợn từ các nghiên cứu trước ựây và từ nghiên cứu hiện tại ựược trình bày ở bảng 4.6. Các số liệu trong bảng 4.6 cho thấy có sự dao ựộng về hàm lượng EAA giữa các thắ nghiệm. Sự không thống nhất này liên quan ựến nhiều yếu tố, trong ựó phải kể ựến yếu tố kỹ thuật phân tắch, bởi vì theo Sève và ctv., 2000) [63] ngay cùng một nghiên cứu kết quả phân tắch EAA mất ựi không hoàn toàn giống nhau giữa các phòng thắ nghiệm. Ngoài ra các yếu tố như tuổi gia súc cũng có ảnh hưởng ựến chu trình chuyển hoá tế bào thành ruột (de Lange và ctv., 1989 [32]).
Kết quả của Stein, 1998 [68] cho thấy mật ựộ axit amin trong dịch ruột của lợn 60 kg thấp hơn lợn 36 kg nhưng không khác với lợn 95 kg. Ngoài ra thành phần khẩu phần như hàm lượng vitamin, khoáng, chất xơ cũng ảnh hưởng ựến sự bài tiết axit amin. Vì vậy Stein và ctv., (2007a,b) [65], [66] khuyến cáo dùng khẩu phần phi nitơ ựể xác ựịnh EAA nên bao gồm các thành phần như tinh bột, cellulose, ựường, vitamin, khoáng ựa lượng, vi lượng và dầu thực vật.
Bảng 4.6. Kết quả hàm lượng AA nội sinh và so sánh với một số tài liệu tham khảo (%)
Tài liệu tham khảo Kết quả TN Chỉ tiêu (g/kg VCK TĂĂV) XổSE Sève và ctv (2000)* Stein (1998) Smiric ky và ctv (2002) Khối lượng (kg) 42-60 36 60 95 Histidin 0,06 ổ 0,02 0,16 0,13 0,10 0,32 0,19 0,21 0,19 Isoleucin 0,12 ổ 0,02 0,26 0,33 0,18 0,80 0,59 0,76 0,28 Leucin 0,21 ổ 0,04 0,45 0,53 0,30 1,14 0,70 0,68 0,59 Lysin 0,24 ổ 0,08 0,29 0,41 0,24 0,51 0,46 0,41 0,48 Methionin 0,19 ổ 0,03 0,08 0,13 0,05 0,22 0,14 0,17 0,16 Phenylalan 0,16 ổ 0,04 0,30 0,33 0,19 0,63 0,39 0,31 0,30 Threonin 0,18 ổ 0,07 0,33 0,39 0,27 1,16 0,87 0,78 0,25 Tryptophan 0,09 ổ 0,06 0,09 0,17 0,09 - - - 0,09 Valin 0,13 ổ 0,04 0,34 0,48 0,25 1,02 0,71 0,76 0,39
Thêm vào ựó sự không ựồng nhất về giống, môi trường và vị trắ nghiên cứu cũng có thể làm cho kết quả EAA khác nhau (Sève và ctv., 2000) [63]. Vì vậy tác giả gợi ý rằng việc xác ựịnh EAA và tỷ lệ tiêu hóa AA cần ựược ựánh giá trong cùng một ựiều kiện thắ nghiệm. So sánh kết quả hàm lượng các loại EAA của thắ nghiệm này với các thắ nghiệm trước ựây cho thấy kết quả nhìn chung phù hợp với quy luật, theo ựó hàm lượng của lysin và leucin bị mất nhiều nhất, histidin có xu hướng bị mất ắt hơn các axit amin khác. Kết quả này có thể so sánh với kết quả của Sève và ctv., 2000 [63] và Smiricky và ctv., 2002 [64] song thấp hơn so với kết quả của Stein, 1998 [68].