Kết quả về thu nhận thức ăn, cân bằng năng lượng khẩu phần và các giá tr ị năng lượng của nguyên liệu thức ăn TN

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn (Trang 68 - 69)

C tắch lũy (sữa, thịt, trứng, lông len)

4.1.2Kết quả về thu nhận thức ăn, cân bằng năng lượng khẩu phần và các giá tr ị năng lượng của nguyên liệu thức ăn TN

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Kết quả về thu nhận thức ăn, cân bằng năng lượng khẩu phần và các giá tr ị năng lượng của nguyên liệu thức ăn TN

Kết quả về khả năng thu nhận thức ăn của lợn thắ nghiệm, sự cân bằng năng lượng của khẩu phần và các giá trị năng lượng (DE và ME) của nguyên liệu thức ăn thắ nghiệm ựược trình bày trong bảng 4.2 và bảng 4.3

Kết quả bảng 4.2a và 4.2b cho thấy, các khẩu phần khác nhau thì khả năng thu nhận thức ăn (kg VCK/con/ngày) của lợn cũng khác nhau. Trong số các khẩu phần của cả 2 thắ nghiệm, lợn ăn khẩu phần ngô Vĩnh Phúc có xu hướng ăn ắt hơn các khẩu phần khác. Hàm lượng năng lượng thô phân tắch ựược của các khẩu phần dao ựộng ở mức 4165 kcal/kg ựến 4601 kcal/kg VCK).

Năng lượng thải ra trong phân của 1kg VCK của khẩu phần ngô và tấm gạo ựạt giá trị thấp nhất (461 kcal), cao nhất ở 2 khẩu phần cám gạo tương ứng là (879-760 kcal). Kết quả này dẫn tới giá trị năng lượng tiêu hóa của 2 khẩu phần cám gạo cho kết quả thấp nhất 3665 - 3671 kcal/kg VCK. Trong khi các khẩu phần còn lại có giá trị năng lượng tiêu hóa dao ựộng từ 3694 - 3978 kcal. Nguyên nhân dẫn ựến sự khác nhau về DE giữa các khẩu phần chủ yếu là do sự khác nhau về thành phần hóa học ựặc biệt là sự khác nhau về hàm lượng xơ thô và NDF vì theo kết quả của các tác giả Noblet và Shi, 1993a,b [53], [54]; Lindberg và Andesson, 1998 [49]; Len, 2008 [9] thì hàm lượng xơ trong khẩu phần càng tăng thì tỷ lệ năng lượng tiêu hóa càng giảm. Kết quả về giá trị DE trong thắ nghiệm này cũng không nằm ngoài quy luật này, theo ựó 2 khẩu phần cám gạo có hàm lượng xơ thô và NDF cao (bảng 4). Mặc dù 2 loại cám gạo có hàm lượng năng lượng thô cao nhưng giá trị DE và ME của 2 khẩu phần xây dựng từ hai loại cám này thấp nhất, một lần nữa chứng minh rằng giá trị năng lượng thô không có ý nghĩa trong việc ựánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

Năng lượng nước tiểu chủ yếu sinh ra từ nitơ, vì vậy hàm lượng nitơ nước tiểu càng cao, sự ựào thải năng lượng càng lớn. Không giống với năng lượng thô (GE) thải ra trong phân, GE nước tiểu của 1kg VCK thức ăn ăn vào lại có xu hướng cao hơn ở những khẩu phần có thức ăn giàu protein như ựỗ tương, khô dầu ựỗ tương, bột cá. Hàm lượng DE và ME tắnh bằng kcal trong 1 kg VCK khẩu phần (ME= DE - GE nước tiểu) ựều thấp nhất ở 2 khẩu phần có cám gạo, ựiều này cũng tự như kết quả trong nghiên cứu trước của Ninh Thị Len và ctv., 2009 [10].

Bảng 4.2a: Thu nhận thức ăn và cân bằng năng lượng của khẩu phần TN 1 Chỉ tiêu KPCS1 Ngô Vĩnh Phúc Cám gạo1 KDđT Achentina Sắn lát Bột cá1 TĂĂV ổ SE 1,75ổ0,04 1,37ổ0,15 1,62ổ0,00 1,70ổ0,04 1,63ổ 0,08 1,73ổ0,04 đơn vị (kg VCK/con/ngày )

Cân bằng năng lượng khẩu phần (kcal/kg VCK TĂĂV)

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn (Trang 68 - 69)