C tắch lũy (sữa, thịt, trứng, lông len)
2.3.3 Phương pháp xác ựịnh hệ số tiêu hoá axit amin
Trong nghiên cứu dinh dưỡng hiện ựại cho gia súc dạ dày ựơn, việc xác ựịnh hệ số tiêu hoá axit amin hồi tràng ựóng vai trò vô cùng quan trọng bởi vì ựiều ựó ựược coi như cơ sở nền móng của nghiên cứu xác ựịnh nhu cầu dinh dưỡng một cách chắnh xác và hiệu quả, ựặc biệt là nhu cầu axit amin và mối quan hệ cân bằng axit amin và năng lượng. Số liệu về hàm lượng protein thô hay axit amin tổng số chưa thể phản ánh ựược giá trị sinh học của protein trong thức ăn mà cần phải thông qua khả năng tiêu hoá hấp thu của chúng trong ựường tiêu hoá. Thông thường ựối với các thành phần hoá học khác của thức ăn (năng lượng, xơ thô, tinh bộtẦ) việc ựánh giá tỷ lệ tiêu hoá tổng số là chắnh xác nhất nhưng ựối với protein và axit amin việc xác ựịnh hệ số tiêu hoá hồi tràng (ựiểm cuối cùng của ruột non) cho kết quả chắnh xác hơn tiêu hoá tổng số bởi vì sau khi ựược tiêu hoá bằng hệ thống enzyme tiết ra trong ựường tiêu hoá phắa trên (dạ dày và ruột non) thì protein hay axit amin của thức ăn tiếp tục bị hệ vi sinh vật trong ruột già phân huỷ lên men và chuyển hoá thành
protein vi sinh vật và các sản phẩm có gốc amin khác, những sản phẩm này không ựược hấp thu vào cơ thể.
Phương pháp ựánh giá tỷ lệ tiêu hoá của protein và axit amin hiện nay ựối với lợn là mổ lỗ dò lắp van hồi manh tràng ựặt tại ựiểm cuối của hồi tràng và thu mẫu dịch từ van ựó (Van Lueween và ctv, 1991 [70], 2002 [71]) hoặc bằng phương pháp giải phẫu cắt bỏ ruột già, sau ựó nối trực tiếp ựiểm cuối của hồi tràng với hậu môn của lợn (phương pháp của INRA-Pháp [45], [46]). Tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng axit amin (AA) của thức ăn cho lợn và gia cầm ựược biểu thị bằng 3 hệ số: tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (AID), tỷ lệ tiêu hoá ựúng (TID) và tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn (SID). AID là hệ số ựược xác ựịnh dễ dàng nhất song không tắnh ựược AA nội sinh tổng số mất ựi (AA nội sinh cơ bản + AA nội sinh do thức ăn gây nên) và không ựại diện cho khả năng tiêu hoá và sử dụng AA của nguyên liệu thức ăn trong khẩu phần (Fan và ctv, 1994 [35]; Stein và ctv, 2005 [67]). TID là hệ số AID ựã ựược hiệu chỉnh bởi AA nội sinh tổng số mất ựi (AA nội sinh cơ bản và AA nội sinh do bản chất của thức ăn) và SID là hệ số AID ựược hiệu chỉnh bởi AA nội sinh cơ bản. Việc xác ựịnh AA nội sinh cơ bản ựược thực hiện bằng cách sử dụng khẩu phần không chứa nitơ. Ngày nay giá trị SID ựược khuyến cáo sử dụng ựể xây dựng khẩu phần cho lợn và gia cầm (AFZ, 2000 [26]; Stein và ctv, 2007 [65], [66]).
Tại Việt Nam cho ựến nay chưa có nhiều nghiên cứu xác ựịnh hệ số tiêu hoá hồi tràng của các AA trong thức ăn nguyên liệu cho lợn. đó là một khó khăn trong việc xây dựng công thức thức ăn cho lợn nói chung và trong nghiên cứu xác ựịnh nhu cầu dinh dưỡng ựặc biệt là dinh dưỡng AA nói riêng. Một trong những mục tiêu quan trọng của các nhà dinh dưỡng khi phối hợp khẩu phần cho các ựộng vật dạ dày ựơn là cung cấp cho chúng những AA cần thiết với số lượng ựủ, một tỷ lệ cân bằng chắnh xác cần cho sự sinh trưởng
tối ựa của mô nạc trong cơ thể và với chi phắ thấp nhất. để làm ựược ựiều ựó có hiệu quả, cần ựánh giá giá trị sinh học của các AA trong các nguyên liệu thức ăn. Thực tế nuôi dưỡng gia súc ựã chứng tỏ rằng, giá trị dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn sẽ rất khác nhau mặc dù thông qua phân tắch hoá học, chúng có hàm lượng các AA tổng số như nhau. Sở dĩ có sự khác nhau ựó là do bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố: bản chất của thức ăn (ựộc tố và các yếu tố kháng dinh dưỡng trong thức ăn), kỹ thuật chế biến (xử lý nhiệt không ựúng phương pháp), v.v... mà các AA không ựược hấp thu một cách ựầy ựủ hoặc ựược hấp thu nhưng không ựược sử dụng cho quá trình sinh tổng hợp protein của cơ thể.
Trước ựây, do chưa có các giá trị về AA tiêu hoá, việc phối hợp các khẩu phần ăn cho lợn và gia cầm vẫn dựa trên cơ sở sử dụng hàm lượng AA tổng số. Bởi vậy, ựể chắc chắn ựáp ứng ựược nhu cầu cho lợn hay gia cầm, các nhà dinh dưỡng ựã sử dụng một hành lang an toàn tương ựối rộng (từ mức tối thiểu ựến mức tối ựa) cho mỗi một AA và ựể có ựược hành lang an toàn ựó, cần phải ựưa thêm vào khẩu phần một lượng nhất ựịnh các thành phần thức ăn. Ngày nay, ở nhiều nước chăn nuôi phát triển, việc cân bằng AA trong khẩu phần cho lợn và gia cầm ựã dựa trên cơ sở các giá trị AA tiêu hoá.
* Tỷ lệ tiêu hoá tổng số biểu kiến của các AA (Total Apparent Amino Acid Digestibility - TAD ).
Việc xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến (của các AA trong thức ăn thường ựược tiến hành trong các thắ nghiệm trao ựổi và ựược tắnh toán theo công thức dưới ựây:
Việc sử dụng tỷ lệ biểu kiến ựể ựánh giá giá trị AA tiêu hoá của một loại nguyên liệu thức ăn nào ựó là rất kém chắnh xác và hiện tại ắt ựược chấp nhận vì không ựánh giá ựược giá trị ựắch thực của hàm lượng AA tiêu hoá trong thức ăn. Trước hết, các AA ựược tiêu hoá chủ yếu ở ruột non, hoạt ựộng
của hệ vi sinh vật ở manh tràng và ruột già làm cho số lượng cũng như quan hệ tỷ lệ của các AA còn lại (không ựược tiêu hoá và hấp thu) chuyển từ ruột non qua ruột già bị thay ựổi rất lớn.
AA ăn vào - AA tiết ra trong phân
TAD (% ) = x 100 AA ăn vào
để khắc phục tình trạng trên, người ta sử dụng hệ số tiêu hoá ở hồi tràng ựể ựo hệ số tiêu hoá của các AA trong thức ăn.
* Tỷ lệ tiêu hoá AA hồi tràng biểu kiến (Apprent Ileal Amino Acid Digestibility - AID).
để xác ựịnh ựược tỷ lệ tiêu hoá các AA ở hồi tràng, con vật phải ựược tiến hành phẫu thuật lắp canula tại van hồi manh tràng ựể thu dịch tiêu hoá ở ựoạn cuối cùng của ruột non trước khi chúng di chuyển xuống ruột già. Sau khi phẫu thuật gia súc ựược chăm sóc ựặc biệt ựến khi hồi phục hoàn toàn sức khoẻ thì thắ nghiệm mới ựược tiến hành. Mỗi giai ựoạn thắ nghiệm gia súc ựược ăn thắch nghi thức ăn thắ nghiệm trong vòng 10 ngày. Dịch tiêu hoá ựược thu trong vòng 2 ngày, thu liên tục trong 12h, 2h thu một lần.
Tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng ựược tắnh theo công thức sau: AAIG Ờ AAEI
AID (% ) = x 100 AAIG
Trong ựó: AAIG và AAEI lần lượt là tổng lượng AA ăn vào và tổng lượng AA còn lại (chưa bị tiêu hoá và hấp thu) ở ựoạn cuối của ruột non.
* Tỷ lệ tiêu hoá AA hồi tràng thực (True Ileal Amino Acid Digestibility - TID).
Tuy phản ánh chắnh xác hơn tỷ lệ tiêu hoá của các AA trong thức ăn so với phương pháp tắnh tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến, nhưng việc xác ựịnh theo
phương pháp trên về thực chất vẫn là tỷ lệ biểu kiến ở mức ựộ hồi tràng và có nhược ựiểm là vẫn còn những sai số do chưa loại trừ ựược sự có mặt của các AA nội sinh (có nguồn gốc từ các enzyme tiêu hoá, từ dịch nhầy của ruột non, từ sự ựổi mới của các tế bào niêm mạc ruột, v.v...). để khắc phục những sai số này, người ta dùng hệ số tiêu hoá hồi tràng thực ựã ựược hiệu chỉnh ựể loại bỏ lượng AA có nguồn gốc nội sinh, hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn ựược tắnh toán theo công thức (Trần Quốc Việt, 2000 [23]):
AAIG Ờ (AAEI - ENAAI)
TID (% ) = x 100 AAIG
Trong ựó: ENAAI là lượng AA nội sinh ựo ựược ở ựoạn cuối của ruột non. Lượng AA nội sinh ựược tắnh toán bằng cách cho gia súc ăn khẩu phần không có protein, thu mẫu và phân tắch hàm lượng protein của mẫu dịch từ ựó tắnh ra lượng AA nội sinh.
So với phương pháp sử dụng AA tổng số, việc sử dụng AA tiêu hoá cho phép các nhà dinh dưỡng ựộng vật ựánh giá chắnh xác hơn rất nhiều giá trị dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn và cho phép họ có một phạm vi rộng hơn trong việc lựa chọn và sử dụng các nguyên liệu thức ăn trong khi xây dựng khẩu phần tối ưu cho gia súc, gia cầm, ựồng thời bằng kỹ thuật xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá thực của các AA trong các nguyên liệu thức ăn, các nhà dinh dưỡng ựộng vật có thể có ựược một căn cứ tốt nhất cho việc ựánh giá hiệu quả của các phương pháp chế biến các nguyên liệu thức ăn, ựặc biệt là các nguyên liệu thức ăn giàu protein.