Một số yếu tố ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng và kết quả ấp nở của

Một phần của tài liệu Luận văn bổ sung ovocrack dạng bọc cho gà lương phượng đẻ trứng giống tại trại hải anh, xã tam hưng, huyện thanh oai, hà nội (Trang 37 - 42)

Sức ựẻ trứng của gia cầm là sản lượng trứng ựẻ ra trong một thời gian nhất ựịnh, thường tắnh bằng một năm. Người ta có thể tắnh sức ựẻ trứng trong 360 ngày kể từ khi gia cầm bắt ựầu ựẻ quả trứng ựầu tiên hoặc 500 ngày kể từ khi gia cầm nở ra.

Sức ựẻ trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng ở mức ựộ nhất ựịnh. Một số yếu tố chắnh ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng của gia cầm như di truyền cá thể, giống, dòng, tuổi, chế ựộ dinh dưỡng, ựiều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Thị Mai và cộng sự, 2009).

- Yếu tố di truyền cá thể

Sức ựẻ trứng: là một tắnh trạng số lượng có lợi ắch kinh tế quan trọng của gia cầm ựối với các nhà chăn nuôi. Có 5 yếu tố di truyền ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng của gia cầm là tuổi thành thục sinh dục, cường ựộ ựẻ trứng, tắnh nghỉ ựẻ, thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học và tắnh ấp bóng.

Tuổi thành thục sinh dục là một yếu tố ảnh hưởng tới năng suất trứng và có liên quan ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Thành thục sớm cũng là một tắnh trạng mong muốn, tuy nhiên cần phải chú ý ựến khối lượng cơ thể. Tuổi bắt ựầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

ựẻ và kắch thước cơ thể có tương quan nghịch. Chọn lọc theo hướng tăng khối lượng trứng sẽ làm tăng khối lượng cơ thể và tuổi thành thục sinh dục của gà. Tuổi thành thục sinh dục của cá thể ựược xác ựịnh thông qua tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên. Tuổi thành thục của một nhóm hay một ựàn gia cầm ựược xác ựịnh theo tuổi ựạt tỷ lệ ựẻ 5%. Thể trạng và ựộ dài ngày chiếu sáng ảnh hưởng ựến khả năng thành thục sinh dục. Những gà thuộc giống có tầm vóc nhỏ thì phần lớn bắt ựầu ựẻ trứng sớm hơn những giống gà có tầm vóc lớn. Ngoài ra, tuổi thành thục sinh dục sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, loài, giới tắnh, thời gian nở ra trong năm,Ầ Gà hướng trứng tuổi thành thục sớm hơn gà hướng thịt. Thời gian gà ựẻ mạnh là vào những ngày ngắn của mùa thu ựông, ựiều ựó cũng nói lên rằng thời gian chiếu sáng trong ngày ảnh hưởng ựến tuổi thành thục sinh dục và hệ số di truyền của tắnh trạng này là hỗ = 0,14 Ờ 0,15 (Brandch, 1978).

Cường ựộ ựẻ trứng là sức ựẻ trứng trong một thời gian ngắn. Cường ựộ ựẻ trứng thường ựược xác ựịnh theo khoảng thời gian 30 - 60 ngày và 100 ngày. đối với các giống gà chuyên trứng cao sản thường có cường ựộ ựẻ trứng lớn nhất vào tháng thứ hai và ba, sau ựó giảm dần ựến hết năm ựẻ. Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994) cho biết sự tương quan rất chặt chẽ giữa cường ựộ ựẻ trứng của 3 - 4 tháng ựầu tiên với sức ựẻ trứng cả năm. Vì vậy, người ta thường dùng cường ựộ ựẻ trứng ở 3 - 4 tháng tuổi ựầu tiên ựể dự ựoán sức ựẻ trứng của gia cầm mà ghép ựôi và chọn lọc giống. Ngoài ra, cường ựộ ựẻ trứng còn liên quan mật thiết với thời gian hình thành trứng và chu kỳ ựẻ trứng.

Thời gian nghỉ ựẻ: ở gà, thường có hiện tượng nghỉ ựẻ trong một thời gian, có thể kéo dài trong năm ựầu ựẻ trứng, từ vài ngày tới vài tuần, thậm chắ kéo dài 1 - 2 tháng. Thời gian nghỉ ựẻ thường vào mùa ựông và nó có ảnh hưởng trực tiếp ựến sản lượng trứng cả năm. Gia cầm thường thay lông vào mùa ựông nên thời gian này gà nghỉ ựẻ. Trong ựiều kiện bình thường, lúc thay lông ựầu tiên là thời ựiểm quan trọng ựể ựánh giá gà ựẻ tốt hay xấu. Những ựàn gà thay

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

lông sớm, thời gian bắt ựầu thay lông từ tháng 6 - 7 và quá trình thay lông diễn ra chậm, kéo dài 3 - 4 tháng là những ựàn gà ựẻ kém. Ngược lại, những ựàn gà thay lông muộn, thời gian thay lông bắt ựầu từ tháng 10 - 11, quá trình thay lông diễn ra nhanh là ựàn gà ựẻ tốt. đặc biệt ở một số ựàn gà cao sản, thời gian nghỉ ựẻ chỉ 4 - 5 tuần là lại ựẻ ngay khi chưa hình thành xong bộ lông mới nhưng cũng có con gà ựẻ ngay trong thời kỳ thay lông.

Thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học: chu kỳ ựẻ trứng sinh học liên quan ựến thời vụ nở của gia cầm non. Tuỳ thuộc vào thời gian nở mà sự bắt ựầu và kết thúc của chu kỳ ựẻ trứng sinh học có thể xảy ra trong thời gian khác nhau trong năm. Ở gà, chu kỳ ựẻ trứng thường kéo dài 1 năm; gà tây, vịt và ngỗng chu kỳ này ngắn hơn và theo mùa. Chu kỳ ựẻ trứng sinh học có mối tương quan thuận với tắnh thành thục sinh dục, nhịp ựộ ựẻ trứng, sức bền ựẻ trứng và chu kỳ ựẻ trứng. Giữa tuổi thành thục và thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học có mối tương quan nghịch rõ rệt.

Tắnh ấp bóng hay bản năng ựòi ấp trứng: ựây là phản xạ không ựiều kiện có liên quan ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Trong tự nhiên, tắnh ấp bóng giúp gia cầm duy trì nòi giống. Bản năng ựòi ấp rất khác nhau giữa các giống và các dòng. Các dòng nhẹ cân có tần số thể hiện bản năng ựòi ấp thấp hơn các dòng nặng cân, ựặc biệt gà Leghorn và gà Goldline hầu như không còn bản năng ựòi ấp. Bản năng ựòi ấp là một ựặc ựiểm di truyền của gia cầm, nó là một phản xạ nhằm hoàn thiện quá trình sinh sản. Trong lĩnh vực ấp trứng nhân tạo ựể nâng cao sản lượng trứng của gia cầm cần rút ngắn và làm mất hoàn toàn bản năng ấp trứng bởi vì bản năng ấp trứng là một yếu tố ảnh hưởng ựến sức bền ựẻ trứng và sức ựẻ trứng.

Các yếu tố di truyền cá thể phụ thuộc vào các gen khác nhau và ảnh hưởng ở mức ựộ khác nhau ựến sức ựẻ trứng. Muốn nâng cao sức ựẻ trứng qua một số thế hệ phải bắt ựầu chọn lọc trên cả 5 yếu tố nói trên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

- Giống, dòng gia cầm

Giống, dòng gia cầm có ảnh hưởng rất lớn ựến sức sản xuất trứng của gia cầm. Các giống khác nhau có khả năng ựẻ trứng khác nhau, vắ dụ giống gà Kabir sản lượng trứng trung bình là 195 quả/mái/năm, gà Brown nick sản lượng trứng trung bình là 300 quả/mái/năm. Các giống gà ựược chọn lọc theo hướng chuyên trứng thường có sản lượng trứng cao hơn các giống gà kiêm dụng và các giống gà chuyên thịt. Các giống gà nội thường có sản lượng trứng thấp hơn so với các giống gà nhập ngoại.

- Tuổi gia cầm

Tuổi gia cầm cũng liên quan ựến năng suất trứng. Sản lượng trứng của gà giảm dần theo tuổi. Sản lượng năm thứ 2 thường giảm 15 - 20% so với năm thứ nhất (Nguyễn Thị Mai và cộng sự, 2009). Một số loại gia cầm như vịt và ngỗng thì sản lượng trứng năm thứ 2 cao hơn năm thứ nhất.

- Chế ựộ dinh dưỡng

Thức ăn và dinh dưỡng có quan hệ chặt chẽ với khả năng ựể trứng. Muốn gia cầm có sản lượng trứng cao, chất lượng trứng tốt thì phải ựảm bảo một khẩu phần ăn ựầy ựủ và cân bằng các chất dinh dưỡng theo nhu cầu. Trong khẩu phần quan trọng nhất là cần ựảm bảo cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng giữa các axit amin, cân bằng các chất khoáng và vitamin. Thức ăn có chất lượng kém sẽ không thể cho năng suất cao và còn gây bệnh cho gia cầm. Các loại thức ăn bảo quản không tốt bị nhiễm nấm mốc, nhiễm ựộc kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật,... thậm chắ các loại thức ăn bảo ựảm ựầy ựủ và cân bằng các chất dinh dưỡng nhưng bảo quản không tốt cũng sẽ không phát huy ựược tác dụng trong chăn nuôi gia cầm (Nguyễn Thị Mai và cộng sự, 2009).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sáng, mùa vụ,...ảnh hưởng rất lớn tới sức ựẻ trứng của gia cầm. Mùa vụ có ảnh hưởng rõ rệt ựến sức ựẻ trứng của gia cầm. Ở nước ta, vào mùa hè sức ựẻ trứng của gà giảm xuống so với mùa xuân, mùa thu thì sức ựẻ trứng lại tăng lên.

Nhiệt ựộ môi trường xung quanh có liên quan mật thiết tới sản lượng trứng của gia cầm. Nhiệt ựộ thắch hợp cho gà ựẻ trứng là 18 - 240C. Nếu nhiệt ựộ dưới giới hạn thì gia cầm phải huy ựộng năng lượng ựể chống rét và nhiệt ựộ cao trên nhiệt ựộ giới hạn thì cơ thể gia cầm phải thải nhiệt. Nhiệt ựộ môi trường cao làm giảm lượng thức ăn thu nhận, giảm hiệu quả sử dụng thức ăn từ ựó làm giảm năng suất và chất lượng trứng (Nguyễn Thị Mai và cộng sự, 2009). Vỏ trứng mỏng hơn bình thường nếu kết hợp với dinh dưỡng không hợp lý thì gia cầm ựẻ trứng không có vỏ.

Liên quan chặt chẽ với nhiệt ựộ là ựộ ẩm không khắ của chuồng nuôi. độ ẩm thắch hợp từ 65 - 70%. độ ẩm thấp sẽ làm lượng bụi trong chuồng nuôi tăng lên và ựây là một tác nhân gây bệnh ựường hô hấp. Ngược lại, ựộ ẩm cao là ựiều kiện thuận lợi cho các loại vi sinh vật gây bệnh phát triển nhất là các bệnh ựường tiêu hoá. độ ẩm cao kết hợp với nhiệt ựộ cao sẽ gây stress nóng ẩm rất bất lợi với gia cầm, làm giảm khả năng ựẻ trứng, chất lượng trứng và hiệu quả chăn nuôi.

Ngoài nhiệt ựộ và ựộ ẩm, chế ựộ chiếu sáng cũng là yếu tố quan trọng trong chăn nuôi gia cầm nói chung và gà ựẻ trứng nói riêng. Gia cầm không chỉ cần ánh sáng ựể nhìn và tìm thức ăn, nước uống, nơi ở,... mà nó còn khởi ựộng cơ quan sinh dục. Theo Nguyễn Thị Mai và cộng sự (2009), võng mạc và não bộ của gia cầm rất nhạy cảm với kắch thắch của ánh sáng. Cơ chế dẫn truyền kắch thắch của ánh sáng là cơ chế thần kinh - thể dịch mà tuyến yên là trung tâm truyền dẫn và chỉ những ánh sáng có bước sóng dài mới ựi qua ựược. Vì vậy, muốn kắch thắch cơ quan sinh dục cần sử dụng ánh sáng ấm với nhiều màu ựỏ và cam. Ánh sáng tác ựộng ựến sức ựẻ trứng từ hai khắa cạnh là thời gian chiếu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

sáng và bản chất của ánh sáng. Khi sử dụng chế ựộ chiếu sáng trong chuồng nuôi gà không chỉ ựảm bảo thời gian và cường ựộ chiếu sáng mà còn phải chú ý ựến màu sắc của ánh sáng. Nếu muốn kắch thắch gà ăn nhiều, hoạt ựộng tìm ổ ựẻ hiệu quả, tránh ựẻ rơi trứng trên sàn ựối với gà ựẻ thì nên sử dụng ánh sáng trắng lạnh với nhiều màu xanh. Cần tăng cường ánh sáng ựỏ ựối với gà mái ựẻ nhất là giai ựoạn chuẩn bị vào ựẻ (giai ựoạn tiền ựẻ trứng). Yêu cầu của gà ựẻ về thời gian chiếu sáng là từ 12 - 16 giờ/ngày, cường ựộ chiếu sáng 10,8lux ựủ cho năng suất trứng cao nhất. Trong chăn nuôi gà ựẻ, có thể sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc nhân tạo ựể chiếu sáng cho gà với cường ựộ chiếu sáng từ 3 - 3,5 W/m2.

Một phần của tài liệu Luận văn bổ sung ovocrack dạng bọc cho gà lương phượng đẻ trứng giống tại trại hải anh, xã tam hưng, huyện thanh oai, hà nội (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)